\(a,b,c\ge0;a+b+c=1\). Tìm GTNN của biểu thức

P=\(\sqrt{...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2020

Bài toán số 41 có 2 cách làm, tôi làm cách thứ 2

Đặt \(Q=\sqrt{\frac{x}{y+z}}+\sqrt{\frac{y}{x+z}}+\sqrt{\frac{z}{x+y}}\)\(\Rightarrow Q^2=\frac{x}{y+z}+\frac{y}{x+z}+\frac{z}{x+y}+2\left(\sqrt{\frac{xy}{\left(y+z\right)\left(x+z\right)}}+\sqrt{\frac{yz}{\left(x+z\right)\left(y+z\right)}}+\sqrt{\frac{xz}{\left(x+y\right)\left(y+z\right)}}\right)\)ta thấy rằng \(\frac{x}{y+z}+\frac{y}{x+z}+\frac{z}{x+y}=\frac{1}{4}\left(\frac{x}{y+z}+\frac{y}{x+z}+\frac{z}{x+y}\right)\left(xy+yz+zx\right)\)

\(=\frac{x^2+y^2+z^2}{4}+\frac{xyz}{4}\left(\frac{1}{x+y}+\frac{1}{y+z}+\frac{1}{z+x}\right)\ge\frac{x^2+y^2+z^2}{4}\)

Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có \(\sqrt{\frac{yx}{\left(z+x\right)\left(x+y\right)}}\ge\frac{2yx}{2\sqrt{\left(xy+yz\right)\left(yz+yx\right)}}\ge\frac{2xy}{2xy+yz+xz}\ge\frac{2xy}{2\left(xy+yz+zx\right)}=\frac{xy}{xy+yz+zx}\)

Tương tự ta có \(\hept{\begin{cases}\sqrt{\frac{yz}{\left(z+x\right)\left(z+y\right)}}\ge\frac{yz}{xy+yz+zx}\\\sqrt{\frac{xz}{\left(x+y\right)\left(y+z\right)}}\ge\frac{xz}{xy+yz+zx}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\sqrt{\frac{xy}{\left(y+z\right)\left(z+x\right)}}+\sqrt{\frac{yz}{\left(z+x\right)\left(x+y\right)}}+\sqrt{\frac{zx}{\left(x+y\right)\left(y+z\right)}}\ge1\)nên \(Q\ge\sqrt{\frac{x^2+y^2+z^2}{4}+2}\)

\(\Rightarrow Q\ge\sqrt{\frac{x^2+y^2+z^2}{2}+4}+\frac{4}{\sqrt{x^2+y^2+z^2}}\)

Đặt \(t=\sqrt{x^2+y^2+z^2}\Rightarrow t\ge\sqrt{xy+yz+zx}=2\)

Xét hàm số g(t)=\(\sqrt{\frac{t^2}{2}+4}+\frac{4}{t}\left(t\ge2\right)\)khi đó ta có 

\(g'\left(t\right)=\frac{t}{2\sqrt{\frac{t^2}{2}+4}}-\frac{4}{t^2};g'\left(t\right)=0\Leftrightarrow t^6-32t^2-256=0\Leftrightarrow t=2\sqrt{2}\)

Lập bảng biến thiên ta có min[2;\(+\infty\)\(g\left(t\right)=g\left(2\sqrt{2}\right)=3\sqrt{2}\)

Hay minS=\(3\sqrt{2}\)<=> a=c=1; b=2

26 tháng 8 2020

Đặt a=xc; b=cy (x;y >=1)

  • Thay x=1 vào giả thiết ta có \(\sqrt{b-c}=\sqrt{b}\Rightarrow c=0\) (không thỏa mãn vì c>0)
  • Thay y=1 vào giả thiết ta có \(\sqrt{a-c}=\sqrt{a}\Rightarrow c=0\)( không thỏa mãn vì c>0)
  • Xét x,y>1 thay vào giả thiết ta có

\(\sqrt{x-1}+\sqrt{y-1}=\sqrt{xy}\Leftrightarrow x+y-2+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(y-1\right)}=xy\)

\(\Leftrightarrow xy-x-y+1-2\sqrt{\left(x-1\right)\left(y-1\right)}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{\left(x-1\right)\left(y-1\right)}-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)\left(y-1\right)}=1\Leftrightarrow xy=x+y\ge2\sqrt{xy}\Rightarrow xy\ge4\)

Biểu thức P được viết lại như sau

\(P=\frac{x}{y+1}+\frac{y}{x+1}+\frac{1}{x+y}+\frac{1}{x^2+y^2}=\frac{x^2}{xy+x}+\frac{y^2}{xy+y}+\frac{1}{x^2+y^2}+\frac{1}{\left(x+y\right)^2-2xy}\)

\(P\ge\frac{\left(x+y\right)^2}{2xy+x+y}+\frac{1}{x+y}+\frac{1}{\left(x+y\right)^2-2xy}=\frac{xy}{3}+\frac{1}{xy}+\frac{1}{x^2y^2-2xy}=\frac{x^3y^3-2x^2y^2+3xy-3}{3\left(x^2y^2-2xy\right)}\)

Đặt t=xy với t>=4

Xét hàm số \(f\left(t\right)=\frac{t^3-2t^2+3t-3}{t^2-2t}\left(t\ge4\right)\)

Ta có \(f'\left(t\right)=\frac{t^4-4t^3+t^2+6t-6}{\left(t^2-2t\right)^2}=\frac{t^3\left(t-4\right)+6\left(t-4\right)+18}{\left(t^2-2t\right)^2}>0\forall t\ge4\)

Lập bảng biến thiên ta có \(minf\left(t\right)=f\left(4\right)=\frac{41}{8}\)

Vậy \(minP=\frac{41}{24}\)khi x=y=z=2 hay a=b=2c

NV
6 tháng 7 2020

Đặt \(\left(\sqrt{5a+4};\sqrt{5b+4};\sqrt{5c+4}\right)=\left(x;y;z\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^2+z^2=17\\2\le x;y;z\le3\end{matrix}\right.\)

\(P=x+y+z\le\sqrt{3\left(x^2+y^2+z^2\right)}=\sqrt{51}\)

\(P_{max}=\sqrt{51}\) khi \(a=b=c=\frac{1}{3}\)

\(2\le x\le3\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x-3\right)\le0\Rightarrow x\ge\frac{x^2+6}{5}\)

Tương tự: \(y\ge\frac{y^2+6}{5}\) ; \(z\ge\frac{z^2+6}{5}\)

Cộng vế với vế: \(P\ge\frac{x^2+y^2+z^2+18}{5}=7\)

\(P_{min}=7\) khi \(\left(a;b;c\right)=\left(0;0;1\right)\) và hoán vị

17 tháng 10 2019

\(a,x=7-4\sqrt{3}=4-2.2\sqrt{3}+3\) (Thỏa mãn ĐKXĐ)

\(=\left(2-\sqrt{3}\right)^2\)

\(B=\frac{2}{\sqrt{x}-2}=\frac{2}{\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}-2}\)

\(=\frac{2}{2-\sqrt{3}-2}=-\frac{2\sqrt{3}}{3}\)

\(b,P=\frac{B}{A}=\frac{2}{\sqrt{x}-2}:\left(\frac{\sqrt{x}}{x-4}+\frac{1}{\sqrt{x}-2}\right)\)

\(=\frac{2}{\sqrt{x}-2}:\left(\frac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\frac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\right)\)

\(=\frac{2}{\sqrt{x}-2}:\frac{\sqrt{x}+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\frac{2}{\sqrt{x}-2}:\frac{2\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\frac{2}{\sqrt{x}-2}.\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}\)

17 tháng 10 2019

\(P=\frac{4}{3}\Rightarrow\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}=\frac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\left(\sqrt{x}+2\right)=4\left(\sqrt{x}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}+6=4\sqrt{x}+4\)

\(\Leftrightarrow6-4=4\sqrt{x}-3\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\Leftrightarrow x=4\)(ko thỏa mãn ĐKXĐ)

=>pt vo nghiệm

d,\(\left(\sqrt{x}+1\right)P-\sqrt{x}-4\sqrt{x-1}+26=-6x+10\sqrt{5x}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+1\right)\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}-\sqrt{x}-4\sqrt{x-1}+26=-6x+10\sqrt{5x}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+2-\sqrt{x}-4\sqrt{x-1}+26=-6x+10\sqrt{5x}\)

\(\Leftrightarrow-4\sqrt{x-1}+28=-6x+10\sqrt{5x}\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

27 tháng 7 2017

a, \(\sqrt{75}+\sqrt{48}-\sqrt{300}\)

\(=5\sqrt{3}+4\sqrt{3}-10\sqrt{3}\)

\(=-\sqrt{3}\)

b, \(\sqrt{81a}-\sqrt{36a}+\sqrt{144a}\)

\(=9\sqrt{a}-6\sqrt{a}+12\sqrt{a}\)

\(=15\sqrt{a}\)

c, \(\dfrac{4}{\sqrt{5}-2}-\dfrac{4}{\sqrt{5}+2}\)

\(=\dfrac{4\sqrt{5}+8-4\sqrt{5}+8}{\left(\sqrt{5}-2\right)\left(\sqrt{5}+2\right)}\)

\(=\dfrac{16}{5-4}=16\)

d, \(\dfrac{a\sqrt{b}-b\sqrt{a}}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}=\dfrac{\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}=\sqrt{ab}\)

27 tháng 7 2017

Nguyễn Huy Tú anh sinh năm 2004 là lên lớp 8 mà sao lại tl được bài lớp 9

15 tháng 6 2019

a/ ĐKXĐ:...

\(E=\left(\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2-\left(\sqrt{x}-1\right)^2+4\sqrt{x}\left(x-1\right)}{x-1}\right):\left(\frac{x-1}{\sqrt{x}}\right)\)

\(E=\left(\frac{x+2\sqrt{x}+1-x+2\sqrt{x}-1+4x\sqrt{x}-4\sqrt{x}}{x-1}\right).\frac{\sqrt{x}}{x-1}\)

\(E=\frac{4x^2}{\left(x-1\right)^2}\)

Bn ơi! Kia là chia \(\sqrt{x}-\frac{1}{\sqrt{x}}\) hay nhân z? Bn xem lại đề bài nhé! Theo mk là nhân thì nó sẽ ra kết quả ngắn gọn hơn nhìu :D

15 tháng 6 2019

Bài 1:

a/ ĐKXĐ: \(x\ge2;x\ne11\)

b/ \(P=\frac{\left(x-5\right)\left(\sqrt{x-2}+\sqrt{3}\right)}{x-2-3}=\sqrt{x-2}+\sqrt{3}\)

c/ \(\sqrt{x-2}\ge0\forall x\in R\Rightarrow P=\sqrt{x-2}+\sqrt{3}\ge\sqrt{3}\forall x\in R\)

"="\(\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\)

25 tháng 10 2020

Bài 3: \(3\left(\sqrt{2x^2+1}-1\right)=x\left(1+3x+8\sqrt{2x^2+1}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(3-8x\right)\sqrt{2x^2+1}=3x^2+x+3\)

\(\Rightarrow\left(3-8x\right)^2\left(2x^2+1\right)=\left(3x^2+x+3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow119x^4-102x^3+63x^2-54x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(7x-6\right)\left(17x^2+9\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{6}{7}\end{cases}}\)

Thử lại, ta nhận được \(x=0\)là nghiệm duy nhất của phương trình

23 tháng 10 2019

a, x = \(\frac{4\left(\sqrt{3}+1\right)}{3-1}-\frac{4\left(\sqrt{3}-1\right)}{3-1}\)

x = \(\left(2\sqrt{3}+2\right)-\left(2\sqrt{3}-2\right)\)

x = \(2\sqrt{3}+2-2\sqrt{3}+2\)

x = 4 (TMĐK)

=> A = \(\frac{2\sqrt{4}+1}{3\sqrt{4}+1}\)

=> A = \(\frac{5}{7}\)

Vậy x = \(\frac{4}{\sqrt{3}-1}-\frac{4}{\sqrt{3}+1}\) thì A = \(\frac{5}{7}\)

b, B = \(\left(\frac{1}{\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\frac{\sqrt{x}-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

B = \(\frac{\sqrt{x}+1+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}:\frac{1}{\sqrt{x}-1}\)

B = \(\frac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\)

c, \(\frac{B}{A}>2\) <=> \(\frac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}:\frac{2\sqrt{x}+1}{3\sqrt{x}+1}\) > 2

<=> \(\frac{3\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}>2\)

<=> \(\frac{3\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}-2>0\)

<=> \(\frac{3\sqrt{x}+1-2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}>0\)

<=> \(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}>0\)

\(\sqrt{x}+1>0\) \(\forall\) \(x\in\) ĐKXĐ

=> \(\sqrt{x}-1>0\)

<=> \(\sqrt{x}>1\)

<=> \(x>1\)

Kết hợp ĐKXĐ : x \(\ge0\) ; x \(\ne\) 1

=> x > 1 thì \(\frac{B}{A}>2\)