\(A=2+2^2+2^3+...+2^{60}\).

Chứng minh rằng \(A⋮3;A⋮7;A⋮15...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2018

A = 2 + 22+ 23 + .......... + 260 = ( 2 + 22) + ( 23+ 24) + .... + ( 259+ 260)

A= 2 . ( 2 + 1 ) + 23 . ( 2 + 1 ) + ..... + 259. ( 2 + 1 )

A = 3. ( 2 + 23+ ...... + 259)

\(\Rightarrow A⋮3\)

A = 2 + 22+ 23 + .......... + 260

A = ( 2 + 22+ 23 ) + ( 24+ 25+ 26) + ....... + ( 258+ 259+ 260

A = 2 . ( 1 + 2 + 22) + 24( 1 + 2 + 22) + ........ + 258( 1 + 2 + 22)

A = 7 . (  2 + 24 + ....... + 258

\(\Rightarrow A⋮7\)

17 tháng 10 2018

A = 2 + 22+ 23+ ........ + 260

A = ( 2 + 22+ 23+ 24) + ( 25+ 26+ 27+ 28) + ........ + ( 257+ 258+ 259+ 260

A= 2 ( 1 + 2 + 22+ 23) + 25( 1 + 2 + 22 + 23) + .....   + 257( 1 +2 + 22+ 23 ) 

A = ( 1 + 2 + 22+ 23) . ( 2 + 25 + ........ + 257

A = 15 ( 2 + 25 + ........ + 257

21 tháng 10 2018

TH1 :\(A=2+2^2+...+2^{60}\)

\(=\left(2+2^2\right)+...+\left(2^{59}+2^{60}\right)\)

\(=2\left(1+2\right)+...+2^{59}\left(1+2\right)\)

\(=2.3+...+2^{59}.3⋮3\)

TH2:\(A=2+2^2+...+2^{60}\)

\(=\left(2+2^2+2^3\right)+...+\left(2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)

\(=2\left(1+2+2^2\right)+...+2^{58}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=2.7+...+2^{58}.7⋮7\)

TH3 :\(A=2+2^2+2^3+...+2^{59}+2^{60}\)

\(=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+...+\left(2^{57}+2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)

\(=2\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{57}\left(1+2+2^2+2^3\right)\)

\(=2.15+...+2^{57}.15⋮15\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}A⋮3\\A⋮7\\A⋮15\end{cases}}\)

21 tháng 10 2018

\(A=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)

\(A=2.\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{59}.\left(1+2\right)\)

\(A=2.3+2^2.3+...+2^{59}.3\)

Vì các số hạng của tổng trên đều chia hết cho 3 nên suy ra A chia hết cho 3

Các câu sau cx y zậy nhé,chỉ khác là gộp thêm nhiều số hạng lại thui

30 tháng 7 2018

a)ta có 74n-1 = (74)n-1 = 2401n - 1 = ...1-1=...0   \(⋮\) 10 { vì 2041 có tận cùng bằng 1 nên 2041 mũ mấy cũng có tận cùng bằng 1 nên 2041n có tận cùng bằng 1}

b) ta có 92n+1+1 = (92). 9 + 1 = 81n .9 +1 = ..1 .9 +1=..9+1=..0   \(⋮\)10 { vì 81 có tận cùng bằng 1 nên 81 mũ mấy cũng có tận cùng bằng 1 nên 81n có tận cùng bằng 1}

cho mik mik giải nốt bài 2 cho

29 tháng 10 2020

LEU LEU KO

11 tháng 12 2018

3B=3^1+3^2+3^3+.....+3^119+3^120

3B-B=(3^1+3^2+3^3+.....+3^119+3^120)-(1+3^1+3^2+3^3+.....+3^119)

2B=3^120-1

B=3^120-1/2

\(B=1+3^1+3^2+...+3^{118}+3^{119}\)

\(3B=3+3^2+3^3+..+3^{120}\)

\(3B-B=\left(3+3^2+...+3^{120}\right)-\left(1+3+3^2+...+3^{119}\right)\)

\(2B=1+3^{120}\)

13 tháng 1 2018

a)Ta có:

S = 2 +  22  +  23  +........+  2100

=> S = (2+23) + (22+24) +............+ (298+2100)

S = 2(1+22) + 22(1+22​) +.......... + 298(1+22​)

S = (1+22).(2+22+.......+298)

S=5.(2+22+.......+298) chia hết cho 5 (đpcm)

Vậy S chia hết cho 5

b) Ta có

4a+3b=4a+7b-4b=4(a-b)+7b

Vì a-b chia hết cho 7 nên 4(a-b) chia hết cho 7 và 7b chia hết cho 7(vì có 1 thừa số là 7) nên 4(a-b)+7b chia hết cho 7

=>4a+3b chia hết cho 7(đpcm)

Vậy nếu a-b chia hết cho 7 thì 4a+3b sẽ chia hết cho 7.

chưa chinh xác

7 tháng 4 2018

Câu 1 : 

Ta có : 

\(A=\frac{3}{4}+\frac{8}{9}+\frac{15}{16}+...+\frac{9999}{10000}\)

\(A=\frac{4-1}{4}+\frac{9-1}{9}+\frac{16-1}{16}+...+\frac{10000-1}{10000}\)

\(A=\frac{2^2-1}{2^2}+\frac{3^2-1}{3^2}+\frac{4^2-1}{4^2}+...+\frac{100^2-1}{100^2}\)

\(A=\frac{2^2}{2^2}-\frac{1}{2^2}+\frac{3^2}{3^2}-\frac{1}{3^2}+\frac{4^2}{4^2}-\frac{1}{4^2}+...+\frac{100^2}{100^2}-\frac{1}{100^2}\)

\(A=1-\frac{1}{2^2}+1-\frac{1}{3^2}+1-\frac{1}{4^2}+...+1-\frac{1}{100^2}\)

\(A=\left(1+1+1+...+1\right)-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\right)\)

Do từ \(2\) đến \(100\) có \(100-2+1=99\) số \(1\) nên : 

\(A=99-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\right)< 99\) \(\left(1\right)\)

Đặt \(B=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\) lại có : 

\(B< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(B< \frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(B< 1-\frac{1}{100}< 1\)

\(\Rightarrow\)\(A=99-B>99-1=98\)

\(\Rightarrow\)\(A>98\) \(\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra : 

\(98< A< 99\)

Vậy A không phải là số nguyên 

Chúc bạn học tốt ~ 

7 tháng 4 2018

Bài 2 a) \(\Rightarrow M=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}=\frac{1}{3}-\frac{1}{99}\)

\(=\frac{31}{99}\)

1 tháng 10 2017

Vì 13 là lẻ \(\Rightarrow\) 13, 132, 133, 134, 135, 136 là lẻ.

Mà lẻ + lẻ + lẻ + lẻ + lẻ + lẻ = chẵn nên 13 + 132 + 133 + 134 + 135 + 136 là chẵn. \(\Rightarrow\) 13 + 132 + 133 + 134 + 135 + 136 \(⋮\) 2

\(\Rightarrow\) ĐPCM

20 tháng 3 2017

\(A=\frac{2^2-1}{2^2}.\frac{3^2-1}{3^2}....\frac{100^2-1}{100^2}\)

\(A=\frac{1.3}{2^2}.\frac{2.4}{3^2}....\frac{99.101}{100^2}\)

\(A=\frac{1.3.2.4...99.100}{2.2.3.3...100.100}\)

\(A=\frac{1.2...99}{2.3....100}.\frac{3.4...101}{2.3...100}\)

\(A=\frac{1}{100}.\frac{101}{2}\)

\(A=\frac{101}{200}\)