K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2018

Số số hạng là:

[(2n - 1) - 1] : 2 + 1 = n (số)

Tổng M là: 

[(2n - 1) + 1].n : 2 = 2n.n : 2 = 2n2 : 2 = n2

Vậy 1 + 3 + 5 + ... + ( 2n - 1 ) là số chính phương

11 tháng 2 2018

Tổng trên có số số hạng là: ((2n-1) - 1 ): 2 + 1 )= n ( số số hạng ) Vì mình không biết ấn dấu ngoặc vuông nhé =))

Tổng trên là: ((2n - 1 ) + 1 ) * n : 2 = 2n. n : 2 = (2n : 2 ) * n = n * n = n^ 2 ( viết liền luôn cũng được bạn nhé )

=> Tổng : 1 + 3 + 5 + ... + (2n - 1 ) là số chính phương ( đpcm )

26 tháng 1 2021

1+2+3+4+5+6+7+8+9=133456 hi hi

7 tháng 11 2021

đào xuân anh sao mày gi sai hả

31 tháng 3 2018

Ta có: N = 1.3.5.7.....2013

=> 2N = 2.1.3.5.7.....2013

Vì 2N chia hết cho 2 mà không chia hết cho 4

=> 2N không là số chính phương

Vì 2N chia hết cho 3

=> 2N - 1 chia cho 3 dư 2

=> 2N - 1 không là số chính phương

Vì 2N chia hết cho 2 mà không chia hết cho 4

=> 2N chia cho 4 dư 2

=> 2N + 1 chia cho 4 dư 3

=> 2N + 1 không là số chính phương

Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiếp 2N - 1, 2N, 2N + 1 không có số nào là số chính phương.

13 tháng 3 2017

Ta có : S = 1 + 3 + 32 + 33 + ...... + 32015

=> 3S = 3 + 32 + 33 + ...... + 32016

=> 3S - S = 32016 - 1

=> 2S = 32016 - 1

=> 2S + 1 = 32016

Vậy 2S + 1 là luỹ thừa của 1 số tự nhiên (đpcm)

28 tháng 3 2018

Ta có: 2N = 2.1.3.5.7.....2013

=> 2N chia hết cho 3

=> 2N - 1 chia cho 3 dư 2

=> 2N - 1 không là SCP

28 tháng 3 2018

Ta có: N = 1.3.5.7.....2013

=> 2N = 2.1.3.5.7.....2013

Vì 2N chia hết cho 2 mà không chia hết cho 4 => 2N không là SCP

Biết làm mỗi vậy thôi, chờ tí nữa nghĩ tiếp.

29 tháng 12 2021

\(a=111...1=\frac{10^{2n}-1}{9}=\frac{10^{2n}}{9}-\frac{1}{9}\)

\(b=222...2=\frac{2\left(10^n-1\right)}{9}=\frac{2.10^n}{9}-\frac{2}{9}\)

\(a-b=\frac{10^{2n}}{9}-\frac{1}{9}-\frac{2.10^n}{9}+\frac{2}{9}=\left(\frac{10^n}{3}\right)^2-2.\frac{10^n}{3}.\frac{1}{3}+\left(\frac{1}{3}\right)^2=\)

\(=\left(\frac{10^n}{3}-\frac{1}{3}\right)^2\) Là 1 số chính phương

22 tháng 11 2016

Vì 2 n - 1 là số chính phương . Mà 2n - 1 lẻ

\(\Rightarrow2n+1=1\left(mod8\right)\)

=> n \(⋮\) 4

=> n chẵn

=> n+1 cũng là số lẻ

\(\Rightarrow n+1=1\left(mod8\right)\)

=> n \(⋮\) 8

Mặt khác :

\(3n+2=2\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)+\left(2n+1\right)=2\left(mod3\right)\)

Mà n+1 và 2n+1 là các số chính phương lẻ

\(\Rightarrow n+1=2n+1=1\left(mod3\right)\)

=> n chia hết cho 3

Mà ( 3 ; 8 ) = 1

=> n chia hết cho 24

22 tháng 11 2016

Vì n + 1 và 2n + 1 đêu là phân số chính phương nên đặt n+1 = k\(^2\), 2n+1 = m\(^2\)( k, m \(\in\) N)

Ta có m là số lẻ => m = 2a+1 =>m\(^2\)= 4a(a+1)+1

=>n=\(\frac{m^2-1}{2}\)=\(\frac{4a\left(a+1\right)}{2}\)=2a(a+1)

=> n chẵn =>n+1 là số lẻ =>k lẻ =>Đặt k = 2b+1 (Với b \(\in\) N) =>k\(^2\)=4b(b+1)+1

=> n=4b(b+1) =>n \(⋮\)8 (1)

Ta có k\(^2\) + m\(^2\) =3n+2=2 ( mod3)

Mặt khác k\(^2\) chia 3 dư 0 hoặc 1 ,m\(^2\)chia 3 dư 0 hoặc 1

Nên để k\(^2\)+m\(^2\) =2 (mod3) thì k\(^2\) = 1(mod3)

m\(^2\) = 1 (mod3)

=>m\(^2\)-k\(^2\)\(⋮\)3 hay (2n+1)-(n+1) \(⋮\)3 =>n \(⋮\) 3

Mà (8;3)=1

Từ (1) ; (2) và (3) => n \(⋮\) 24