K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2019

+ Gọi các ước của số tự nhiên n lần lượt là d1 ; d2 ; d3 ; ... ; d54 ( d1 ; d; d3 ; ... ; d54 thuộc N* ; d1 khác d2 khác d3 khác ... khác d54 ).

Ta có: n = d1 x d54 = d2 x d53 = d3 x d52 = ... = d27 x d28.

=> ( d1 x d54 ) x ( d2 x d53 ) x ( d3 x d52 ) x ... x ( d27 x d28 ) = n x n x n x ... x n . ( 27 số n )

      d1 x d2 x d3 x d4 x ... x d53 x d54                                        = n27

=> Các ước của số tự nhiên n có h bằng n27.             ( đpcm )

9 tháng 4 2019

đpcm là gì vậy

5 tháng 2 2018

ai nhanh mình kick cho

1 tháng 1 2019

gọi các ước của n lần lượt là : a; a2 ..... a54 (Tất cả đều khác nhau và thuộc N*)

Ta có :a1 x a54 ; a2 x a53  ;...;a27 x a28

==> a1 x a54 ; a2 x a53  ;...;a27 x a28 = n x n x n x n x ... x n (có 27 số n)

a1 x a54 ; a2 x a53  ;...;a27 x a28 = n27

==> Tất cả các ước của số tự nhiên n đều = n27

10 tháng 4 2019

Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo câu hỏi ở link này.

Câu 1:

Ta thấy:

 n;(n+1);(n+2);(n+3);(n+4) là 5 số tự nhiên liên tiếp.

suy ra :sẽ có 1 số chia hết cho 5

suy ra :  n(n+1)(n+2)(n+3)(n+4) chia hết cho 5 với n ∈ N

Câu 2 :

+ Gọi các ước của số tự nhiên n lần lượt là : d1;d2;d3;...;d54(với d1;d2;d3;...;d54 ∈ N* và d1 ≠ d2 ≠ d3 ≠... ≠d54.)

Ta có :

n =d1.d54 =d2.d53 =d3.d52 =... =d27.d28

⇒(d1.d54).(d2.d53).(d3.d52). ... .(d27.d28)

= n.n.n.n. ... . n(27 số n)

⇒ d1.d2.d3.d4.  ... .d53 =n27 

 ⇒ Tích các ước của n = n27 

4 tháng 1 2016

lll.>,<////////<<kLk:,,,,,,>L:cnm