\(3^p-2^p-1⋮42p\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2016

nơi bài 2 là Cho p là số nguyên tố > 7 nha

5 tháng 11 2017

khó quá

27 tháng 3 2018

dễ mà cô nương

\(a^3-b^3=\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)\)

\(\left(a^2+ab+b^2\right)=\left\{\left(a+b\right)^2-ab\right\}\)

\(a^3-b^3=\left(a-b\right)\left(25-6\right)=19\left(a-b\right)\)

ta có 

\(a=-5-b\)

suy ra

\(a^3-b^3=19\left(-5-2b\right)\) " xong "

2, trên mạng đầy

3, dytt mọe mày ngu ab=6 thì cmm nó phải chia hết cho 6 chứ :)

4 . \(x^2-\frac{2.1}{2}x+\frac{1}{4}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}>0\) tự làm dcmm

5. trên mạng đầy

6 , trên mang jđầy 

1 tháng 7 2018

Dễ dàng chứng minh được \(3^p-2^p-1⋮6\)
Ta có \(3^p-2^p-1=3^p+4^p-\left(4^p+2^p+1\right)\) chia hết cho 7
\(\left(2^p-1\right)\left(4^p+2^p+1\right)=8^p-1\) chia hết cho 7
Ta chứng minh \(2^p-1\) ko chia hết cho 7 bằng cách
Xét \(p=3k+1,3k+2\)
Áp dụng định lí Fermat nhỏ : \(3^p-3⋮p,2^p-2⋮p\) suy ra đpcm

1 tháng 7 2018

Hắc Hường lê thị hương giang Akai Haruma Trần Thọ Đạt

DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG Nguyễn Huy Tú

Mashiro Shiina Nguyễn Thanh Hằng Mysterious Person

8 tháng 2 2021

Ta có: \(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)

Vì a,b là các số nguyên tố lớn hơn 3

=> a,b đều lẻ

=> \(\hept{\begin{cases}\left(a-b\right)⋮2\\\left(a+b\right)⋮4\end{cases}}\Rightarrow a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)⋮8\)

Ta xét 2 số a,b trong 2 TH sau:

Vì a,b không chia hết cho 3 nên

Nếu a,b cùng dư khi chia cho 3 => a-b chia hết cho 3

Nếu a,b khác dư khi chia cho 3 => a+b chia hết cho 3

=> \(\left(a-b\right)\left(a+b\right)\) luôn chia hết cho 3

Từ 2 điều trên => \(a^2-b^2⋮24\)