K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2015

1. Vì 143 có thể phân tích thành tích các stn = cách :143=11.13=1.143

Nên ta có bảng:  x+1     1         143              11                  13

                        2.y-5     143        1             13                     11

                           x          0          142            10                12

                            y           74        3           9                         8

rùi cậu tự ghi kết luận nha 

tick cho mình nha!

26 tháng 3 2017

Tk mình đi mọi người mình bị âm nè!

Ai tk mình mình tk lại cho!

26 tháng 3 2017

mik sẽ k bạn

3 tháng 8 2017

a) chia 15 dư 13

b) chia 63 dư 59

k mik nhé

3 tháng 8 2017

a ) dư 3

b ) dư 59

các bạn nha

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2017

Bài 1:

Gọi số tự nhiên thỏa mãn những tính chất của đề bài là $n$

Vì $n$ chia $17$ dư $4$ , chia $19$ dư $11$ nên:

\(n=17k+4=19t+11(k,t\in\mathbb{N})\)

\(\Rightarrow 19t+7=17k\vdots 17\)

\(\Leftrightarrow 17t+2t+7\vdots 17\)

\(\Leftrightarrow 2t+7\vdots 17\)

Do đó \(2t+7=17m\) với $m$ là một số tự nhiên nào đó.

\(\Leftrightarrow 2t=17m-7\)

Vì $2t$ chẵn nên $17m-7$ cũng chẵn. Do đó $m$ lẻ

\(\Rightarrow m\geq 1\Rightarrow 2t=17m-7\geq 10\)

\(\Leftrightarrow t\geq 5\)

Suy ra \(n=19t+11\geq 19.5+11=106\)

Thử lại thấy đúng

Vậy số $n$ nhỏ nhất thỏa mãn đkđb là $106$

Bài 3:

-Nếu $p$ chẵn thì $p+10$ chẵn. Mà $p+10>2$ nên $p+10$ không thể là số nguyên tố.

-Nếu $p$ lẻ thì $p+3$ chẵn. Mà $p+3>2$ nên $p+3$ không thể là số nguyên tố.

Vậy không tồn tại số nguyên tố $p$ nào thỏa mãn $p+3$ và $p+10$ đồng thời là số nguyên tố.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2017

Bài 2:

Số tự nhiên chia 11 dư 12 nghĩa là chia 11 dư 1 nhé bạn.

Gọi số tự nhiên thỏa mãn đề bài là $n$

Theo bài ra ta có: \(n=7k+5=11t+1\)

\(\Rightarrow 11t-4=7k\vdots 7\)

\(\Leftrightarrow 11t-4-7\vdots 7\)

\(\Leftrightarrow 11(t-1)\vdots 7\Leftrightarrow t-1\vdots 7\) (do 7 và 11 nguyên tố cùng nhau)

Do đó \(t-1=7m\Leftrightarrow t=7m+1\)

\(\Rightarrow n=11t+1=11(7m+1)+1=77m+12\)

Vậy số n chia cho 77 dư 12

Bài 4:

\(S=2^n+3^n+4^n+5^n+6^n\)

Với \(n\in\mathbb{N}^* \Rightarrow \left\{\begin{matrix} 2^n \text{ chẵn}\\ 3^n\text{ lẻ}\\ 4^n \text{chẵn}\\ 5^n \text{lẻ}\\ 6^n\text{chẵn}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow S=2^n+3^n+4^n+5^n+6^n\) là một số chẵn

Do đó \(S\vdots 2\)