Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I1 = \(\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{8}{20}=0,4A\)
Vì R1 mắc trên mạch chính nên I1 = Ic = 0,4 A
=> RPQ = \(\dfrac{U_{PQ}}{I_c}=\dfrac{20}{0,4}=50\Omega\)
Vì R1 nt R2 nt R3
nên RPQ = R1 + R2 + R3 = 20 + 25 + R3= 50
=> R3 = 5\(\Omega\)
Ta có : k đóng Ia=0A => mạch cầu cân bằng => mạch (R4//R1)nt(R3//R2)
Rtđ=\(\dfrac{R4.R1}{R4+R1}+\dfrac{2.4}{2+4}=\dfrac{8x}{8+x}+\dfrac{4}{3}=\dfrac{28x+32}{3.\left(8+x\right)}\)
=>I=\(\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{12.3.\left(8+x\right)}{28x+32}=\dfrac{9.\left(8+x\right)}{7x+8}\)=I14=I23
Vì R4//R1=>U4=U1=U41=I41.R41=\(\dfrac{9.\left(8+x\right)}{7x+8}.\dfrac{8x}{8+x}=\dfrac{72x}{7x+8}\)=>\(I4=\dfrac{U4}{R4}=\dfrac{72x}{\left(7x+8\right).x}=\dfrac{72}{7x+8}\)
Vì R3//R2=>U3=U2=U23=I23.R23=\(\dfrac{9.\left(8+x\right)}{\left(7x+8\right)}.\dfrac{4}{3}=>I3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{12.\left(8+x\right)}{\left(7x+8\right).2}=\dfrac{6.\left(8+x\right)}{7x+8}\)
Vì Ia=o => I4=I3=>\(\dfrac{72}{7x+8}=\dfrac{6.\left(8+x\right)}{7x+8}=>x=4\Omega\)=R4
Thay x=4 tính I4=2A; I3=2A; U4=8V=U1=>I1=1A=I2 (vì Ia=0 A)
Mạch hơi mờ nhaaa!
a) k\(_1\)mở, k\(_2\)mở thì mạch điện gồm R\(_1\) nt R\(_2\) nt R\(_3\)
I= \(\dfrac{U}{R_1+R_2+R_3}\)= \(\dfrac{63}{30}\)= 2,1(A)
U\(_v\)= I.R\(_{23}\)=42(V)
b) K\(_1\)mở, K\(_2\)đóng: mạch điện gồm: R\(_1\)nt R\(_2\)nt(R\(_3\)//(R\(_4\)nt R\(_5\))
Vì U\(_v\)=40,5V nên I= \(\dfrac{U_{MN}-U_v}{R_1}\)= 2,25A
U\(_{345}\)=U\(_v\)-U\(_2\)=18V =>R\(_{345}\)=8Ω\(\Rightarrow\)R\(_5\)=30Ω
3) a) a) K mở thì ta có mạch
((R2ntR4)//R1)ntR3
=>Rtđ=\(\dfrac{\left(R2+R4\right).R1}{R2+R4+R1}+R3=3,6\Omega\)
=>\(I=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{7,2}{3,6}=2A\)
Vì R241ntR3=>I241=I3=I=2A
Vì R24//R1=>U24=U1=U241=I241.R241=2.1,6=3,2V
Vì R2ntR4=>I2=I4=I24=\(\dfrac{U24}{R24}=\dfrac{3,2}{8}=0,4A\)
Vì ampe kế nối tiếp R2=>Ia=I2=0,4A
Vậy ampe kế chỉ 0,4A
b) K đóng ta có mạch
((R2//R3)ntR1)//R4
=>R23=1\(\Omega\)
=>R231=3\(\Omega\)
=>Rtđ=2\(\Omega\)
=>\(I=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{7,2}{2}=3,6A\)
Vì R231//R4=>U231=U4=U=7,2V
Vì R23ntR1=>I23=I1=I231=\(\dfrac{U231}{R231}=\dfrac{7,2}{3}=2,4A\)
Vì R2//R3=>U2=U3=U23=I23.R23=2,4.1=2,4V
=>I2=\(\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{2,4}{2}=1,2A\)
Vì ampe kế nỗi tiếp R2=>I2=Ia=1,2A
Vậy ampe kế chỉ 1,2A
Câu b sai hoàn toàn nhé !!
Mạch điện phải là ((R3//R4)nt R1) // R2
Rtđ=10/3 ôm
=>I=U/Rtđ=5.4A
Ta lại có U=U2=U134=18V=>I2=U2/R2=18/6=3A
=>I134=I-I2=5.4-3=2.4A
vÌ I134=I1=I34=2.4A
=>U1=I1R1=14.4V
=>U34=U134-U1=3.6V
Ta lại coq R4//R3=>U3=U4=U34=3.6v
=>i3=0.6A và i4=1.8A
Vì I1=I3+I4=2.4A nên dòng điện qua R3 từ N đến M do vậy IA=I3+I2=3.6A
b, Có : IA=I1=I2=I3=0,4A (vì A nt R1nt R2nt R3)
c, Vì V // R2 nên : UV=U2=0,8V\(\Rightarrow R_2=\frac{U_2}{I_2}=\frac{0,8}{0,4}=2\left(\Omega\right)\)
Điện trở tương đương của đoạn mạch NM là :
Rtđ=R1+R2+R3=R2+(R1+R3)=R2+R2=2+2=4\(\Omega\)
Ta có : R3=3R1
\(\Rightarrow\)R1+R3=R1+3R1=4R1
\(\Rightarrow2=4R_1\)
\(\Rightarrow R_1=0,5\Omega\)
\(\Rightarrow R_3=0,5.3=1,5\Omega\)
Điện trở toàn mạch của đoạn mạch AB là:
Rtm = \(\dfrac{U}{I}=\dfrac{48}{1,6}=30\left(\Omega\right)\)
Mặt khác vì R1//R2//R3 nên
\(\dfrac{1}{R_{tm}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\)
mà R2 = \(\dfrac{1}{2}R_1\)
R3 = \(\dfrac{1}{3}R_1\)
=> \(\dfrac{1}{30}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{\dfrac{1}{2}R_1}+\dfrac{1}{\dfrac{1}{3}R_1}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{2}{R_1}+\dfrac{3}{R_1}=\dfrac{6}{R_1}\)
=> R1 = 6 . 30 = 180\(\Omega\)
=> R2 = 90\(\Omega\)
=> R3 = 60 \(\Omega\)
=> I1 = \(\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{48}{180}=\dfrac{4}{15}A\)
I2=\(\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{48}{90}=\dfrac{8}{15}A\)
I3 = \(\dfrac{U}{R_3}=\dfrac{48}{60}=0,8A\)