Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
a = p1m.p2n => p13m.p23n
Số ước của a3 là (3m+1).(3n+1) = 40 => m = 1; n = 3 (hoặc m = 3; n = 1)
Số a2 = p12m.p22n có số ước là (2m+1)(2n+1)=3.7=21 (ước)
=> a2 có 21 ước
Theo đề bài ta có:
a = p1m . p2n \(\Rightarrow\) a3 = p13m . p23n.
Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)
\(\Rightarrow\) m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1
Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)
-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)
-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)
Vậy a2 có 21 ước số.
Theo đề bài ta có:
a = p1m . p2n (m,n \(\in\) N) ⇒ a3 = p13m . p23n.
Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)
⇒ m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1
Số a2 = p12m . p22n có số ước là (2m + 1) . (2n + 1) (ước)
-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)
-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)
Vậy a2 có 21 ước số.
a=P1m . P2n ⇒a3= P13 , P23 . số ước của a3 là (3m+1). (3n+1)=40
⇒m=1 : n =3 và các hoán vị
số a2 = P12m . P22n có số ước là (2m+1).(2n+1)=3.7=21(ước )
4,8,6,20 không phải ước của a vì a không chia hết cho 4,8,6,20.
11 là ước của a vì a chia hết cho 11.