Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O
2. nFe2O3= 5/160=1/32 mol
nH2SO4= 0.075 mol
Lập tỉ lệ: 1/32 > 0.075/3 => Fe2O3 dư
nFe2O3 dư= 1/32 - 0.075/3= 1/160 mol
mFe2O3 dư= 1/160*160=1 g
3. nFe2(SO4)3= 0.075/3=1/40 mol
mFe2(SO4)3= 1/40*400=10g
Phương trình hóa học:
Fe2O3 + 3H2SO4 => Fe2(SO4)3 + 3H2O
nFe2O3 = m/M = 5/160 =1/32 (mol);
nH2SO4= 0.075 (mol)
Lập tỉ số: 1/32 > 0.075/3 => Fe2O3 dư, H2SO4 hết
nFe2O3 dư = 1/32 - 0.075/3= 1/160 (mol) mFe2O3 dư = n.M = 1/160x160 = 1
nFe2(SO4)3 = 0.075/3 =1/40 (mol)
mFe2(SO4)3 = n.M = 10 (g)
Phương trình phản ứng hóa học:
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4) + 3H2O
102 g 3. 98 = 294 g
Theo phương trình phản ứng ta thấy, khối lượng axit sunfuric nguyên chất tiêu thụ lớn gấp hơn hai lần khối lượng oxit. Vì vậy, 49 gam H2SO4 nguyên chất sẽ tác dụng với lượng nhôm (III) oxi nhỏ hơn 60gam
Vật chất Al2O3 sẽ còn dư và axit sunfuric phản ứng hết.
102 g Al2O3 → 294 g H2SO4
X g Al2O3 → 49g H2SO4
Lượng chất Al2O3 còn dư là: 60 – x = 60 - = 43 g
Trần Thu Hà copy từ trang hoc khác đó cô @Cẩm Vân Nguyễn Thị
a)\(Fe2O3+3H2SO4-->Fe2\left(SO4\right)3+3H2O\)
\(n_{Fe2O3}=\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H2SO4}=3n_{Fe2O3}=0,3\left(mol\right)\)
\(m_{H2SO4}=0,3.98=29,4\left(g\right)\)
\(n_{Fe2\left(SO4\right)3}=n_{Fe2O3}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Fe2\left(SO4\right)3}=0,1.400=40\left(g\right)\)
b) \(Fe2O3+3H2SO4-->Fe2\left(SO4\right)3+3H2O\)
\(n_{Fe2O3}=\frac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H2SO4}=\frac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{Fe2O3}\left(\frac{0,2}{1}\right)>nH2SO4\left(\frac{0,3}{3}\right)\)
\(\Rightarrow FE2O3dư\)
\(n_{Fe2O3}=\frac{1}{3}n_{H2SO4}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{Fe2O3}dư=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Fe2O3}dư=0,1.160=16\left(g\right)\)
\(n_{Fe2\left(SO4\right)3}=\frac{1}{3}n_{H2SO4}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Fe2\left(SO4\right)3}=0,1.400=40\left(g\right)\)
Theo định luật bảo tòan khối lượng ta có:
\(m_{Fe_2}_{0_3}+m_{H_2SO_4}->m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}+m_{H_2O}\)
hay 16 + \(m_{H_2SO_4}\)= 20,35 + 1,8
=> \(m_{H_2SO_4}\)= 20,35 + 1,8 - 16 = 6,15 (g)
Vậy khối lượng axit sunfuric cần dùng là 6,15 gam.
Số mol của H2SO4:
nH2SO4 = \(\frac{49}{98} = 0,5\) mol
Số mol của Al2O3:
nAl2O3 = \(\frac{60}{102} \approx 0,6\) mol
Pt: Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2O
.....0,5 mol<--0,5 mol---> 0,5 mol
Xét tỉ lệ mol giữa H2SO4 và Al2O3:
\(\frac{0,5}{3} < \frac{0,6}{1}\)
Vậy Al2O3 dư
Khối lượng của muối nhôm sunfat được tạo thành:
mAl2(SO4)3 = 0,5 * 342 = 171 (g)
Khối lượng của Al2O3 dư sau pứ:
mAl2O3 dư = (0,6 - 0,5) * 102 = 10,2 (g)
Sửa: Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 2H2O
....0,17 mol.<--0,5 mol----> 0,17 mol
chỗ xét tỉ lệ mol pn ghi y chang, chỗ tính pn đổi số lại giùm mk, xin lỗi nhé
Bài 1)
a \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{4,8}{216}\approx\text{0,02 (mol)}\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
0,02 0,06
\(m_{H_2SO_4}=98\cdot0,06=5,88\left(g\right)\)
b) \(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,02\cdot400=\text{290.24}\left(g\right)\)
Câu 2 mai làm
Câu 2
a)\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+H_2\)
\(n_{Al}=\frac{5,4}{2,7}=0,2\left(mol\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+H_2\)
0,4 mol 0,6 mol 0,2 mol
\(V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
b) \(m_{H_2SO_4}=0,6\cdot98=58,8\left(g\right)\)
Bạn tham khảo câu này ha nếu k cân bằng dc PTHH thì ns với mk nhé https://hoc24.vn/hoi-dap/question/679693.html?pos=1869014
nH2SO4 = 0,5 mol
nAl2O3 = 0,6 mol
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
Đặt tỉ lệ ta có
0,6 > \(\dfrac{0,5}{3}\)
⇒ Al2O3 dư
⇒ mAl2O3 dư = ( 0,6 - 0,2 ).102 = 40,8 (g)
2)
1.2Na + 2H2O ---.>2NaOH+H2
2.CO2 + H2O --->H2CO3
3. P2O5 + 3H2O--->2H3PO4
4. BaO + H2O--->Ba(OH)2
5. Fe3O4 + 4H2 --->3Fe+4H2O
6. CuO + H2 --->Cu+H2O
7. 2Al + 6HCl --->2AlCl3+3H2
8. Fe + H2SO4 --->FeSO4+H2
Oxit axit:
P2O5:Diphotpho pentaoxit
CO2:cacbon dioxit
Axit:
HNO3: Axit nitric
H2SO4: axit sunfuric
Hcl: axit clohidric
H2S:Hidro sunfua
H2SO3:Axit sunfuro
H3PO4: Axit photphoric
Bazơ:
Fe(OH)2
Al(OH)3
Ca(OH)2
KOH
Oxit bazơ
FeO
CaO
CuO
Muối:
CuCO3
K2HPO4
CuSO4
AgNO3
Ca(HPO4)2
PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)
a) n\(Fe_2O_3\) = \(\frac{4,8}{160}=0,03\left(mol\right)\)
n\(H_2SO_4\) = 5.0,15 = 0,75 (mol)
Ta có tỉ lệ: \(\frac{n_{Fe_2O_3}}{1}=0,03< \frac{n_{H_2SO_4}}{3}=\frac{0,75}{3}=0,25\)
=> Fe2O3 hết, H2SO4 dư
=> Tính số mol các chất cần tìm theo Fe2O3
Theo PT: n\(H_2SO_4\) = 3n\(Fe_2O_3\) = 3.0,03 = 0,09 (mol)
=> n\(H_2SO_4\) dư = 0,75 - 0,09 = 0,66 (mol)
=> m \(H_2SO_4\) dư = 0,66.98 = 64,68 (g)
b) Theo PT: n\(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) = n\(Fe_2O_3\) = 0,03 (mol)
=> m\(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) = 0,03.400 = 12(g)
hình như từ ml đổi sang lít là chia cho 1000 á. 15ml= 0,015l