K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2019

S=4+42+43+44+...+499

4S=42+43+44+...+499+4100

4S-S=4100-1

3S=4100-1

S=(4100-1):3 < 6.498

vậy S < 6.498

9 tháng 8 2017

S=1+7+7^2+7^3+...+7^100+7^101

   =(1+7)+7^2(1+7)+...+7^100(1+7)

   =8+7^2.8+...+7^100.8

   =8.(1+7^2+...+7^100) chia hết cho 8 

Vậy S chia hết cho 8

     

9 tháng 8 2017

a.S=4+4^2+4^3+4^4+...+4^99+4^100 chia hết cho 5

   S=(4+4^2)+(4^3+4^4)+...+(4^99+4^100)

   S=20+4^2*20+...+4^98

   S=20*(1+4^2+...+4^98) chia hết cho 5(đpcm)

 b.S=2+2^2+2^3+2^4+...+2^2009+2^2010CHIA HẾT CHO 6

    S=(2+2^2)+(2^3+2^4)+...+(2^2009+2^2010)

    S=6+2^2.*6+...+2^2008

    S=6*(1+2^2+...+2^2008)CHIA HẾT CHO 6

  

    

16 tháng 12 2019

Ta có: \(A=4^0+4^1+4^2+...+4^{20}\)

Nhân A với 4 ta có:

\(4A=4\left(4^0+4^1+4^2+...+4^{20}\right)\)

=> \(4A-A=\left(4^1+4^2+4^3+...+4^{21}\right)-\left(4^0+4^1+4^2+...+4^{20}\right)\)

=> \(A\left(4-1\right)=4^{21}-4^0\)

=> \(3A=4^{21}-1\)

=> \(3A+1=4^{21}=\left(4^3\right)^7=64^7>63^7\)

Vậy 3A + 1 > 63^7.

21 tháng 6 2016

2S=2(1+2+22+...+29)

2S=2+22+...+210

2S-S=(2+22+...+210)-(1+2+22+...+29)

S=210-1=1024-1=1023

5*28=5*256=1280.Vì 1280>1023

=>5*28>210-1 <=> 5*28>S

Ta có:

M=21+22+23+24+....+220⇔2.M=2.(21+22+23+24+....+220)⇔2M=2.21+2.22+2.23+2.24+....+2.220⇔2M=22+23+24+25+......+221⇒2M−M=(22+23+24+25+......+221)−(21+22+23+24+....+220)⇔M=221−21⇔M=2.220−2⇔M=2.(24)5−2⇔M=2.165−2M=21+22+23+24+....+220⇔2.M=2.(21+22+23+24+....+220)⇔2M=2.21+2.22+2.23+2.24+....+2.220⇔2M=22+23+24+25+......+221⇒2M−M=(22+23+24+25+......+221)−(21+22+23+24+....+220)⇔M=221−21⇔M=2.220−2⇔M=2.(24)5−2⇔M=2.165−2

6x6x luôn có chữ số tận cùng là 6 nên 165165 có chữ số tận cùng là 6.

Do đó, 2.1652.165 có chữ số tận cùng là 2

Suy ra 2.165−22.165−2 có chữ số tận cùng là 0

Hay 2.165−22.165−2 chia hết cho 10.

Vậy M chia hết cho 10.

dựa vô đó nha

nếu bn cần gấp thì dựa dô đó chứ mình còn ôn bài nên ko thể giải giúp bn. Thông cảm nha

16 tháng 3 2020

b1

ta có : n+4 = (n+1)+3

=>n+1+3 chia hết cho n+1

vì n+1 chia hết cho n+1

=>3 chia hết cho n+1

=> n+1 chia hết cho 3

=> n+1 thuộc Ư 3 =[1;3]

=> n+1=1                   n+1=3

     n    =1-1                n    =3-1

     n    =0                   n    =2

vậy n thuộc [0;2]