K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2016

a)23!+29!-15!

=1.2.3.4....10.11+1.2.3.4.....10.11-1.2.3.4.....10.11...15

Ta thấy ở 3 số hạng trên đều có thừa số 11 nên 23!+29!-15! chia hết cho 11

b)tương tự

3 tháng 11 2016

a)B =23!+19!-15!.

 vì 23 ! , 19! ,15! đều B chia hết cho 11 => 23!+19!-15!. chia hết cho 11  hay B chia hết cho 11

b) tương ự như a)

15 tháng 11 2016

vậy ai mà hiểu

13 tháng 9 2015

Cho B=23!+19!-15!. Chứng minh:  a) B chia hết cho 11                                          b) B chia hết cho 110 BẤM VÀO ĐÂY CÓ CÂU TRẢ LỜI NHA BẠN

23 tháng 7 2016

a) Do 19!; 23! và 17! đều có chứa thừa số 11

=> 19! chia hết cho 11; 23! chia hết cho 11; 17! chia hết cho 11

=> S = 19! + 23! - 17! chia hết cho 11 (đpcm)

b) Do 19!; 23! và 17! đều có chứa thừa số 10

=> 19! chia hết cho 10; 23! chia hết cho 10; 17! chia hết cho 10

=> S = 19! + 23! - 17! chia hết cho 10

Kết hợp câu trên => S = 19! + 23! - 17! chia hết cho cả 11 và 10

Mà (11;10)=1 => S chia hết cho 110 (đpcm)

23 tháng 7 2016

a) Do 19!; 23! và 17! đều có chứa thừa số 11

=> 19! chia hết cho 11; 23! chia hết cho 11; 17! chia hết cho 11

=> S = 19! + 23! - 17! chia hết cho 11 (đpcm)

b) Do 19!; 23! và 17! đều có chứa thừa số 10

=> 19! chia hết cho 10; 23! chia hết cho 10; 17! chia hết cho 10

=> S = 19! + 23! - 17! chia hết cho 10

Kết hợp câu trên => S = 19! + 23! - 17! chia hết cho cả 11 và 10

Mà (11;10)=1 => S chia hết cho 110 (đpcm)

21 tháng 9 2020

+, Ta có:

\(B=23!+19!-15!\)

\(B=\left(1\times2\times...\times11\times...\times23\right)+\left(1\times2\times...\times11\times...\times19\right)-\left(1\times2\times...\times11\times...\times15\right)\)

\(B=11\times\left[\left(1\times2\times...\times10\times12\times...\times23\right)+\left(1\times2\times...\times10\times12\times...\times19\right)-\left(1\times2\times...\times10\times12\times...\times15\right)\right]\)

\(\Rightarrow B⋮11\)

+, Ta có:

\(B=23!+19!-15!\)

\(B=\left(1\times2\times...\times10\times11\times...\times23\right)+\left(1\times2\times...\times10\times11\times...\times19\right)-\left(1\times2\times...\times10\times11\times...\times15\right)\)

\(B=11\times10\times\left[\left(1\times2\times...\times9\times12\times...\times23\right)+\left(1\times2\times...\times9\times12\times...\times19\right)-\left(1\times2\times...\times9\times12\times...\times15\right)\right]\)

\(B=110\times\left[\left(1\times2\times...\times9\times12\times...\times23\right)+\left(1\times2\times...\times9\times12\times...\times19\right)-\left(1\times2\times...\times9\times12\times...\times15\right)\right]\)

\(\Rightarrow B⋮110\)

+,Ta có:

\(B=23!+19!-15!\)

\(B=\left(1\times2\times...\times5\times...\times23\right)+\left(1\times2\times...\times5\times...\times19\right)-\left(1\times2\times...\times5\times...\times15\right)\)

\(B=5\times\left[\left(1\times2\times...\times4\times6\times...\times23\right)+\left(1\times2\times...\times4\times6\times...\times19\right)-\left(1\times2\times...\times4\times6\times...\times15\right)\right]\)

\(\Rightarrow B⋮5\)

~ Chúc bạn học tốt ~!

Ta có công thức sau:
Nếu a chia hết cho m,b chia hết cho m thì ﴾a+b﴿ chia hết cho m
Đối với số trừ cũng vậy
Ta có:
P=23!+19!‐15!. Vậy B=﴾1.2.3.4.5.vv.10.11.vv.23﴿+﴾1.2.3.4.vv.10.11.vv.19﴿‐﴾1.2.3.vv.10.11.vv.15﴿
a,Ta thấy: 23! chia hết cho 11, 19!chia hết cho 11, 15!chia hết cho 11 . Vậy 23!+19! ﴾giả sử =A﴿ chia hết cho 11 nên A‐15! chia hết cho 11. Vậy P chia hết cho 11
b,Ta thấy: 23!, 19!, 15! đều chia hết cho 10,11 hay đều chia hết cho 110. Vậy áp dụng như phần a, P chia hết cho 11

NHỚ TK MK NHA

15 tháng 11 2016

B=23!+12!+15!

 =1.2.3.4.5.6.7.8.9.10.11....23+.1.2.3.4.5.6.7.8.9.10.10.12+1.2.3.4.5.6.7.8.9.11....15

ta thấy mỗi h tên đều có thua số 11       (1)

=>tổng trên chia hết cho 11.

=>B chia hết cho 11 (dccm)

ta thấy mỗi h trên đều có thừa số 10.        (2)

tu 1 va 2

=> ​23!+12!+15! chia hết cho (10.11)

=> 23!+12!+15! chia hết cho 110

=> B chia hết cho 110     (dccm)