K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2016

Ta thấy các phân số của tổng S khi quy đồng mẫu số chứa lũy thừa của 2 với số mũ lớn nhất là 24

Như vậy, khi quy đồng mẫu số, các phân số của S đều có tử chẵn, chỉ có phân số \(\frac{1}{16}\) có tử lẻ

Do đó S có tử lẻ mẫu chẵn, không là số tự nhiên (đpcm)

25 tháng 11 2016

help me every body! Thanks

14 tháng 8 2016

\(S=\frac{\left(9\frac{3}{8}:5,2+3,4.2\frac{7}{34}\right):1\frac{9}{16}}{0,31.8\frac{2}{2}-5,61:27\frac{1}{3}}\)\(\Rightarrow S=\frac{\left(\frac{75}{8}.\frac{5}{26}+\frac{17}{5}.\frac{75}{34}\right):\frac{25}{16}}{\frac{31}{100}.9-\frac{561}{100}.\frac{3}{82}}\)\(\Rightarrow S=\frac{\left(\frac{75.5}{8.26}-\frac{17.75}{5.34}\right).\frac{16}{25}}{\frac{31.9}{100}-\frac{561.3}{100.82}}\)

\(\Rightarrow S=\frac{\left(\frac{375}{208}-\frac{15}{2}\right).\frac{16}{25}}{\frac{279}{100}-\frac{1682}{8200}}\)\(\Rightarrow S=\frac{\frac{-1185}{208}.\frac{16}{25}}{\frac{21196}{8200}}\)\(\Rightarrow S=\frac{-237}{65}:\frac{21196}{8200}\)\(\Rightarrow S=\frac{-194340}{137774}\)

\(\Rightarrow x=\frac{2}{3}S\Rightarrow x=\frac{2}{3}.\frac{-194340}{137774}\Rightarrow x=\frac{-388680}{413322}\)

14 tháng 8 2016

\(M=\frac{23\frac{11}{15}-26\frac{13}{20}}{12^2+5^2}:\frac{1-\frac{1}{3}-\frac{1}{42}-\frac{1}{56}}{3^2.13.2}-\frac{19}{37}\)\(\Rightarrow M=\frac{\frac{356}{15}-\frac{533}{20}}{12^2+5^2}:\frac{\frac{5}{8}}{3^2.13.2}-\frac{19}{37}\)

\(\Rightarrow M=\frac{\frac{-35}{12}}{12^2+5^2}.\frac{3^2.13.2}{\frac{5}{8}}-\frac{19}{37}\)\(\Rightarrow M=\frac{-84}{13}-\frac{19}{37}\Rightarrow M=\frac{-3355}{481}\Rightarrow15\%M=\frac{-3355}{481}.15\%\Rightarrow15\%M=\frac{-2013}{1924}\)

\(M=\left(\frac{1}{4}-1\right)\left(\frac{1}{9}-1\right).....\left(\frac{1}{100}-1\right)\left(\frac{1}{121}-1\right)=\frac{-3}{4}.\frac{-8}{9}.....\frac{-99}{100}.\frac{-120}{121}\)

\(M=\frac{-1.3}{2.2}.\frac{-2.4}{3.3}.....\frac{-9.11}{10.10}.\frac{-10.12}{11.11}=\frac{-1}{2}.\frac{-12}{11}=\frac{12}{22}=\frac{6}{11}\)

\(S=\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+...+\frac{1}{99}\)

\(S=\frac{1}{2}\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{9.11}\right)\)

\(S=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\right)\)

\(S=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{11}\right)\)

\(S=\frac{5}{11}\)

\(Q=\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+...+\frac{1}{2013.2015}\)

\(Q=\frac{1}{2}\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{2013.2015}\right)\)

\(Q=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2015}\right)\)

\(Q=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{2015}\right)\)

\(Q=\frac{1007}{2015}\)

~ Đấng Ed :) ~ 

22 tháng 5 2017

Câu 1 có sai đề bài không đấy?

22 tháng 5 2017

Câu 2: Ta có \(S=6^2+18^2+30^2+...+126^2\)

                   \(S=6^2\left(1^2+3^2+5^2+...+21^2\right)\)

                       \(=6^2.1771=36.1771=63756\)

26 tháng 8 2021

3. a) \(đk:x\ne1;x\ne-2\)

Ta có: \(A=\frac{3x-3+2}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)+2}{x-1}=3+\frac{2}{x-1}\)

Để A là số nguyên thì x là số nguyên và x-1 là ước của 2 . Ta có bảng:

x-11-12-2
x203-1

Lại có: \(B=\frac{2x^2+4x-3x-6+5}{x+2}=\frac{2x\left(x+2\right)-3\left(x+2\right)+5}{x+2}=2x-3+\frac{5}{x+2}\)

Để B là số nguyên thì x là số nguyên và x+2 là ước của 5. Ta có bảng:

x+21-15-5
x-1-33-7

b) Để A và B cùng nguyên thì \(x\in\left\{-1;3\right\}\)

31 tháng 12 2015

Hôm trước cậu nói là 19 mà Hoàng Phúc