K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2017

A = 21+22+23+24+....+22010

A = (21+22) + (23+24) + .... + (22009+22010)

A = 2(1+2) + 23(1+2) + .... + 22009(1+2)

A = 2 . 3 + 23. 3 + ..... + 22009. 3

A = 3 . (2 + 22 + .... + 22009)

Vì 3 chia hết cho 3

\(\Rightarrow\) 3 . (2 + 22 + .... + 22009)

Hay A chia hết cho 3

Vậy A chia hết cho 3

2 tháng 1 2017

A = 21+22+23+24+....+22010

A = (21+22+23) + (24+25+26) + .... + (22008+22009+22010)

A = 2(1+2+22) + 24(1+2+22) + ..... + 22008(1+2+22)

A = 2 . 7 + 24. 7 + ..... + 22008. 7

A = 7 . (2+24+....+22008)

Vì 7 chia hết cho 7

\(\Rightarrow\) 7 . ( 2+24+....+22008) chia hết cho 7

Hay A chia hết cho 7

Vậy A chia hết cho 7

27 tháng 8 2017

Ta có: \(\dfrac{1}{2}\cdot y+\dfrac{2}{3}\cdot y=\dfrac{7}{6}\Rightarrow y\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{7}{6}\Rightarrow\dfrac{7}{6}y=\dfrac{7}{6}\Rightarrow y=\dfrac{7}{6}:\dfrac{7}{6}=1\)

Vậy \(D=\left\{1\right\}\)

27 tháng 8 2017

1

4 tháng 3 2017

bí mật :)

4 tháng 3 2017

Bí mật

27 tháng 7 2017

Ta có: Một số chia hết cho 9 khi và chỉ khi tổng các chữ số của nó chia hết cho 9.

Do đó:\(\left(a+b+c\right)⋮9\)

nên \(\overline{abc}⋮9\)

Mình không chắc lắm nha

21 tháng 2 2017

\(\frac{2n+1}{n-3}=\frac{2\left(n-3\right)+7}{n-3}=\frac{2\left(n-3\right)}{n-3}+\frac{7}{n-3}=2+\frac{7}{n-3}\in Z\)

Suy ra \(7⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{4;2;10;-4\right\}\left(n\in Z\right)\)

21 tháng 2 2017

2n + 1 \(⋮\) n - 3

\(\Leftrightarrow\) 2n - 6 + 7 \(⋮\) n - 3

\(\Leftrightarrow\) 2(n - 3) + 7 \(⋮\) n- 3

\(\Leftrightarrow\) 7 \(⋮\) n - 3

\(\Leftrightarrow\) n - 3 \(\in\) {-7; -1; 1; 7}

\(\Leftrightarrow\) n \(\in\) {-4; 2; 4; 10} (n \(\in\) Z)

3 tháng 2 2017

biết chết liềnhihaoe

3 tháng 2 2017

(38-42+14)-(25-27-15)

= 38-42+14-25+27+15

= 27

-(12-32)-(-12+32)

= -12+32+12-32

= 0

-(12+21-23)-(23-21+10)

= -12-21+23-23+21-10

= -22

7 tháng 3 2017

22 là thế nào đấy bạn?

7 tháng 3 2017

2 mủ 2 đấy bn

Bài 1: 

a: (x-1)(x-3)>=0

=>x-3>=0 hoặc x-1<=0

=>x>=3 hoặc x<=1

b: (x-5)(x-7)<0

=>x-5>0 và x-7<0

=>5<x<7

c: (x2-1)(x2-4)<0

=>1<x2<4

mà x là số nguyên

nên \(x\in\varnothing\)