Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2 mk giải luôn nhé
f(x)=x^2+4x-5=x^2-x+5x-5
=x(x-1)+5(x-1)
=(x+5)(x-1)
Vậy x=-5 hoặc x=1 là nghiệm của đa thức f(x)
\(x^{2016}-x^{2014}=0\)
\(\Rightarrow x^{2014}.\left(x^2-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=1\\x^{2014}=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\pm1\\x=0\end{cases}}}\)
Vậy nghiệm của đa thức là 1,-1,0
a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi a làm cho đa thức P(x) có giá trị là 0.
Đặt \(-2x^2-8=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2=-8\)(vô lý)
Vậy: Đa thức không có nghiệm
Ta có : \(H\left(x\right)=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của đa thức H(x) là x = 1; x = -1
Để h(x) có nghiệm thì h(x)=0
⇔\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0
\\x+1=0\end{matrix}\right.\)⇔\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy x=1 và x=-1 là nghiệm của đa thức h(x)
Chúc bạn học tốt!❤
\(x^4+x^3+x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x^3\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^3+1\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^3+1=0\\x+1=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow x=-1\)
Nghiệm của đa thức P(x)= -1