K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
18 tháng 5 2021

\(2x^2+\left(2m-1\right)x+m-1=0\)

\(\Delta=\left(2m-1\right)^2-4.2\left(m-1\right)=4m^2-12m+5\)

Để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\)thì \(\Delta\ge0\)

\(\Rightarrow4m^2-12m+5\ge0\Leftrightarrow\left(2m-5\right)\left(2m-1\right)\ge0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m\le\frac{1}{2}\\m\ge\frac{5}{2}\end{cases}}\).

Khi phương trình có hai nghiệm phân biệt, theo định lí Viete: 

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{1-2m}{2}\\x_1x_2=\frac{m-1}{2}\end{cases}}\).

Ta có hệ: \(\hept{\begin{cases}3x_1-4x_2=11\\x_1+x_2=\frac{1-2m}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x_1-4x_2=11\\4x_1+4x_2=2-4m\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_1=\frac{13-4m}{7}\\x_2=\frac{-19-6m}{14}\end{cases}}\)

\(x_1x_2=\frac{13-4m}{7}.\frac{-19-6m}{14}=\frac{m-1}{2}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=-2\left(tm\right)\\m=\frac{33}{8}\left(tm\right)\end{cases}}\)

1 tháng 8 2019

2x2+(2m1)x+m1=02x2+(2m−1)x+m−1=0
Δ=(2m1)28(m1)Δ=(2m−1)2−8(m−1)
=4m212m+9=(2m3)2=4m2−12m+9=(2m−3)2
phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi 2m302m−3≠0
xét 2 trường hợp
*TH1:2m3>0m>322m−3>0⇔m>32 (1)
x1=(2m1)(2m3)4=m+1x1=−(2m−1)−(2m−3)4=−m+1
x2=(2m1)+2m34=12x2=−(2m−1)+2m−34=−12
3x14x2=3m+3+2=3m+5=113x1−4x2=−3m+3+2=−3m+5=11
m=2⇔m=−2 loại vì không thỏa đk (1)
*TH2:2m3<0m<322m−3<0⇔m<32 (2)
x1=12x1=−12
x2=m+1x2=−m+1
3x14x2=32+4m4=4m112=113x1−4x2=−32+4m−4=4m−112=11
m=338⇔m=338 loại vì không thỏa đk (2)
Vậy không tồn tại m để phương trình có 2 nghiệm thỏa mãn đk trên

5 tháng 6 2018

1. Từ đề bài suy ra (x^2 -7x+6)=0 hoặc x-5=0

Nếu x-5=0 suy ra x=5

Nếu x^2-7x+6=0 suy ra x^2-6x-(x-6)=0

Suy ra x(x-6)-(x-6)=0 suy ra (x-1)(x-6)=0

Suy ra x=1 hoặc x=6.

4 tháng 7 2020

bài 1 ; \(\left(x^2-7x+6\right)\sqrt{x-5}=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x^2-7x+6=0\left(+\right)\\\sqrt{x-5}=0\left(++\right)\end{cases}}\)

\(\left(+\right)\)ta dễ dàng nhận thấy \(1-7+6=0\)

thì phương trình sẽ có nghiệm là \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{c}{a}=6\end{cases}}\)

\(\left(++\right)< =>x-5=0< =>x=5\)

Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(\left\{1;5;6\right\}\)

16 tháng 5 2015

chữ nhỏ góa à , cho to ra đi