K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 7 2017

Lời giải:

Làm đảo thứ tự chút nhé.

b)

Đặt \(\sin x=t \) ( \(t\in [-1,1]\)) Khi đó

\(\Rightarrow \sin ^4x+(\sin x+1)^4=t^4+(t+1)^4=2t^4+4t^3+6t^2+4t+1\)

\(\Leftrightarrow f(t)=2t^4+4t^3+6t^2+4t+1=m\)

\(f'(t)=8t^3+12t^2+12t+4=0\Leftrightarrow t=\frac{-1}{2}\)

Lập bảng biến thiên.

Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

Dựa vào bảng biến thiên suy ra để PT có nghiệm thì \(m\geq \frac{1}{8}\)

a) Với \(m=\frac{1}{8}\) thì PT có nghiệm \(t=\frac{-1}{2}\Leftrightarrow \sin x=\frac{-1}{2}\Rightarrow x=\frac{-\pi}{6}+2k\pi\) với \(k\in\mathbb{Z}\)

22 tháng 5 2017

‍‍‍‍

22 tháng 5 2017

(P) tiếp xúc với (S) nên P và S phải có điểm chung duy nhất là M

thay tọa độ M vào các phương trình thử thì

Câu A đúng

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 7 2017

Lời giải:

"3 cực trị" bạn nói hẳn là hoành độ.

Ta có \(y'=x^3+mx^2-x-m=0\)

\(\Leftrightarrow (x+m)(x-1)(x+1)=0\)

Để hàm có ba cực trị thì trước tiên \(m\neq \pm 1\)

Khi đó, hoành độ ba điểm cực trị là \(-1,1,-m\)

TH1 Nếu một cấp số nhân gồm 3 số trên có \(1,-1\) đứng cạnh nhau thì công bội có thể là \(\pm 1\Rightarrow m=\pm 1\) (vô lý)

TH2: \(-m\) nằm giữa.

Giả sử ta có CSN là \(-1,-m,1\) thì \(\left\{\begin{matrix} -m=-1q\\ 1=-mq\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} m=q\\ -1=mq\end{matrix}\right.\Rightarrow -1=m^2\) (vô lý)

Tương tự SCN là \(1,-m,-1\) cũng vô lý.

Vậy không có $m$ thỏa mãn