K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2020

a

Xét \(\Delta'=m^2-m+2=m^2-m+\frac{1}{4}+\frac{7}{4}=\left(m-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}>0\)

=> pt có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị m

b

Do phương trình có 2 nghiệm phân biệt nên theo Viete ta có:\(x_1+x_2=2m;x_1x_2=-2\)

Khi đó:\(x_1^2+x_2^2-x_1^2x_2^2-1\)

\(=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-\left(x_1x_2\right)^2-1\)

\(=4m^2+4-4-1=4m^2-1\ge-1\)

Dấu "=" xảy ra tại m=0

Vậy............................................................

23 tháng 4 2020

Ta có: \(\Delta=\left(2m-1\right)^2+7>0\forall x\)

Nên pt (1) có 2 nghiệm phân biệt với mọi m

Theo hệ thức Vi-et ta có:

\(x_1+x_2=2m,x_1\cdot x_2=m-2\)

\(B=x_1^2+x_2^2-x_1^2\cdot x_2^2-1=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-\left(x_1x_2\right)^2-1\)

Thay Vi-et và biến đổi ta có: \(B=\left(m+\frac{1}{3}\right)^2-\frac{4}{3}\ge\frac{-4}{3}\forall m\)

Xét dấu "=" xảy ra và kết luận

17 tháng 4 2017

đề câu c sai nhé X1+X2 nhé ko phải X1+X2

22 tháng 5 2019

\(a)\) Khi m=1 pt \(\Leftrightarrow\)\(x^2-2x=0\)\(\Leftrightarrow\)\(x\left(x-2\right)=0\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)

Vậy pt có hai nghiệm phân biệt \(\hept{\begin{cases}x_1=0\\x_2=2\end{cases}}\) khi m=1 

\(b)\)\(\Delta'=\left(-m\right)^2-\left(2m-2\right)=m^2-2m+2=\left(m-1\right)^2+1>0\)

Vậy pt (1) luôn có hai nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\) với mọi m 

Ta có : \(x_1^2+x_2^2=12\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=12\) (*) 

Theo định lý Vi-et ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=2m-2\end{cases}}\)

(*) \(\Leftrightarrow\)\(\left(2m\right)^2-2\left(2m-2\right)=12\)

\(\Leftrightarrow\)\(4m^2-4m-8=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(m^2-m-2=0\) (2) 

Có \(\Delta=\left(-1\right)^2-4.\left(-2\right)=9>0\)

pt (2) có hai nghiệm phân biệt \(\hept{\begin{cases}m_1=\frac{-\left(-1\right)+\sqrt{9}}{2}\\m_2=\frac{-\left(-1\right)-\sqrt{9}}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m_1=2\\m_2=-1\end{cases}}}\)

Vậy để \(x_1^2+x_2^2=12\) thì \(\orbr{\begin{cases}m=-1\\m=2\end{cases}}\)

\(c)\) Ta có : \(A=\frac{6\left(x_1+x_2\right)}{x_1^2+x_2^2+4\left(x_1+x_2\right)}=\frac{6\left(x_1+x_2\right)}{\left(x_1+x_2\right)^2+4\left(x_1+x_2\right)-2x_1x_2}=\frac{6.2m}{\left(2m\right)^2+4.2m-2\left(2m-2\right)}\)

\(A=\frac{12m}{4m^2+4m+4}=\frac{3m}{m^2+m+1}\)\(\Leftrightarrow\)\(Am^2+\left(A-3\right)m+A=0\)

+) Nếu \(A=0\) thì \(m=0\)

+) Nếu \(A\ne0\) thì pt có nghiệm \(\Leftrightarrow\)\(\Delta\ge0\)

                                                        \(\Leftrightarrow\)\(\left(A-3\right)^2-4A.A\ge0\)

                                                        \(\Leftrightarrow\)\(-3A^2-6A+9\ge0\)

                                                        \(\Leftrightarrow\)\(A^2+2A-3\le0\)

                                                        \(\Leftrightarrow\)\(\left(A+1\right)^2\le4\)

                                                        \(\Leftrightarrow\)\(-3\le A\le1\)

\(\Rightarrow\)\(A\le1\) dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(\frac{3m}{m^2+m+1}=1\)\(\Leftrightarrow\)\(m=1\)

Vậy GTLN của \(A=1\) khi \(m=1\)

17 tháng 5 2018

Bạn tham khảo ở đường link dưới nhé

Câu hỏi của Châu Minh Khang - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

31 tháng 5 2019

Đen-ta phẩy = -(m-1)2 - (m- m - 1) = m2 - 2m + 1 - m2 + m + 1= 2-m

Để pt có 2 nghiệm pb thì đen-ta phẩy \(\ge\) 0 \(\Leftrightarrow\) 2 - m \(\ge\) 0

\(\Leftrightarrow\) m \(\le\) 2

Theo ht Vi-ét ta có:

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x._1x_2=m^2-m-1\end{cases}}\)

Đề cho: P=x12+x22-x1x2+x1+x2 = (x1+x2)2-3x1x2+x1+x2= 4(m2-2m+1)-3(m2-m-1)+2m-2

= 4m2-8m+4-3m2+3m+3+2m-2= m2-3m+5= m2-2m.\(\frac{3}{2}\)\((\frac{3}{2})^2\)-\((\frac{3}{2})^2\) +5

= (m-3/2)2 + 29/4 \(\ge\)29/4. Vậy GTNN của P là 29/4

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)m-3/2=0 \(\Leftrightarrow\)m=3/2(TMĐK m \(\le2\))

Vậy m = 3/2 thì biểu thức P đạt GTNN là 29/4

31 tháng 5 2019

MÌNH GIẢI SAI CHỔ NÀO BẠN THÔNG CẢM NHA! ^.^ !!

30 tháng 4 2019

1.

\(\Delta'=\left(-m\right)^2-1.\left(2m-3\right)=m^2-2m+3>0\forall m\) 

Với \(\Delta'>0\forall m\)thì  phương trình có hai nghiệm là x1, x2 ,theo Vi - et ta có :

x1 + x2 = \(-\frac{-m}{1}=m\) ;       x1x2 =\(\frac{2m-3}{1}=2m-3\)

Thay x+ x2 = m;   x1x2 = 2m - 3 vào bt A = x12 + x22 ta có :

A = x12 + x22 + 2x1x2 - 2x1x2 

A = ( x+ x2 + 2x1x2 ) - 2x1x2

A = ( x1 + x2 )2 - 2x1x2 

A = m2 - 2.( 2m - 3 )

A = m2 - 4m + 6

\(\Delta'=\left(-2\right)^2-1.6=-2< 0\) 

Vì \(\Delta'< 0\Rightarrow\) không có giá trị nào của m để bt A đạt giá trị nhỏ nhất