K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2018

\(x^2-2\left(m+2\right)x+m^2+3m-2=0\)

\(\left(a=1;b'=-\left(m+2\right);c=m^2+3m-2\right)\)

\(\Delta'=b'^2-ac\)

\(=\left[-\left(m+2\right)\right]^2-1.\left(m^2+3m-2\right)\)

\(=m^2+4m+4-m^2-3m+2\)

\(=m+6>0,\forall m\)

Vì \(\Delta'>0\) với mọi m , nên áp dụng hệ thức vi - ét : 

\(x_1+x_2=-\frac{b}{a}=2m+4\)

\(x_1.x_2=\frac{c}{a}=m^2+3m-2\)

Theo đề bài ta có : 

\(A=2018+3x_1x_2-x_1^2-x_2^2\)

\(A=2018+3x_1x_2-\left(x_1^2+x_2^2\right)\)

\(A=2018+3.x_1x_2-\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]\)

\(A=2018+3.\left(m^2+3m-2\right)-\left[\left(2m+4\right)^2-2.\left(m^2+3m-2\right)\right]\)

\(A=2018+3m^2+9m-6-\left[\left(4m^2+16m+16\right)-2m^2-6m+4\right]\)

\(A=2018+3m^2+9m-6-4m^2-16m-16+2m^2+6m-4\)

\(A=m^2-m+1992\)

Đến đây thì bạn tự làm nha 

20 tháng 7 2018

a) \(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(m^2-3m\right)=5m+1\)

Để phương trình có nghiệm duy nhất thì \(\Delta'=0\Leftrightarrow5m+1=0\Leftrightarrow m=-\frac{1}{5}.\)

b) Phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì \(5m+1>0\Leftrightarrow m>-\frac{1}{5}.\)

Theo hệ thức Viet ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1.x_2=m^2-3m\end{cases}}\)

Ta có: \(\left(x_1-2\right)\left(x_2-2\right)=x_1^2+x_2^2\Leftrightarrow x_1x_2-2\left(x_1+x_2\right)+4=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)

\(\Leftrightarrow m^2-3m-4\left(m+1\right)+4=4\left(m+1\right)^2-2m^2+6m\)

\(\Leftrightarrow m^2-7m=2m^2+14m+4\)

\(\Leftrightarrow m^2+21m+4=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=\frac{-21+\sqrt{17}}{2}\left(tm\right)\\m=\frac{-21-\sqrt{17}}{2}\left(l\right)\end{cases}}\)

Vậy \(m=\frac{-21+\sqrt{17}}{2}\)

21 tháng 7 2018

\(\Delta\)= b2-4ac hình như thiếu số 4

10 tháng 3 2015

ai cha , cai bai nay minh xet denta roi ra pt : (m-1)^2>0 va m khac 1 thi m=3;-1 chuc ban gai xinh nhe minh chi pik nhieu do thoi

10 tháng 3 2015

Mình không thể áp dụng để giải ra kq = 3... Bạn có thể giảii rõ hơn tí không

9 tháng 11 2019

+) Cho pt: 2x+ mx + m - 3 = 0. Chứng minh rằng pt có 2 nghiệm phân biệt

Ta có: \(a=2;b=m;c=m-3.\)
\(\text{Δ}=b^2-4ac=m^2-4.2.\left(m-3\right)=m^2-8m+24-\left(m-4\right)^2+8\)

=> đpcm

+) Cho pt: x2 - 2(2m-1)x + 3m2 - 4 = 0. Chứng minh rằng pt luôn có nghiệm với mọi m;  Tìm m để x12 + x22 - x1x= 5 (*)

Ta có: \(a=1;b'=-\left(2m-1\right);c=3m^2-4\)

\(\text{Δ′}=-\left(2m-1\right)^2-1.\left(3m^2-4\right)=4m^2-4m+1-3m^2+4=m^2-4m+5=\left(m-2\right)^2+1\)

=> Pt có nghiệm với mọi m

ta lại có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=2m-1\left(1\right)\\x_1x_2=\frac{c}{a}=3m^2-4\left(2\right)\end{cases}}\)

(*)\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2=5\)

    thay (1) và (2) vào (*) ta có: 

\(\left(2m-1\right)^2-3\left(3m^2-4\right)=5\)

\(\Leftrightarrow4m^2-4m+1-9m^2+12=5\)

\(\Leftrightarrow5m^2+4m-8=0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}m=\frac{-2+2\sqrt{11}}{2}\\m=\frac{-2-2\sqrt{11}}{2}\end{cases}\)

Vậy \(m=\frac{-2+2\sqrt{11}}{2}\)hoặc \(m=\frac{-2-2\sqrt{11}}{2}\)thoả mãn x12 + x22 - x1x= 5

(Câu này mình nghĩ là tìm m để  x12 + x22 + x1x= 5 thì đúng hơn, nếu đúng thì bạn bình luận để mình làm nhé!)

Học tốt nhé!

20 tháng 3 2018

a, bn chỉ cần thay m =-2 vào pt là đc

b, thay x=-2 vào pt tac đc 4+6m+m^2-3m=0

m^2+3m+4=0

m=-1 và m=-4

với m=-1 thì x=2   với m=-4 thì vo nghiệm

vậy nghiệm còn lại là 2

20 tháng 3 2018

c bn sd đen ta ' là đc

d - bn viết hệ thức viet 

x1^2+x2^2=8

(X1+x2)^2-2x1.x2=8

- thay viet vào

5 tháng 3 2022

a, \(\Delta'=1-\left(2m-5\right)=6-2m\)

để pt có nghiệm kép \(6-2m=0\Leftrightarrow m=3\)

b, để pt có 2 nghiệm pb \(6-2m>0\Leftrightarrow m< 3\)

Theo Vi et \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1x_2=2m-5\end{matrix}\right.\)

Ta có \(\left(x_1+x_2\right)^2-7x_1x_2=0\)

\(4-7\left(2m-5\right)=0\Leftrightarrow2m-5=\dfrac{4}{7}\Leftrightarrow m=\dfrac{39}{14}\)(tm) 

5 tháng 3 2022

a) Xét pt \(x^2-2x+2m-5=0\), có \(\Delta'=\left(-1\right)^2-\left(2m-5\right)=1-2m+5=6-2m\)

Để pt có nghiệm kép thì \(\Delta'=0\)hay \(6-2m=0\)\(\Leftrightarrow m=3\)

b) Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta'>0\)hay \(6-2m>0\)\(\Leftrightarrow m< 3\)

Khi đó, ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\\x_1x_2=2m-5\end{cases}}\)(hệ thức Vi-ét)

Từ đó \(x_1^2+x_2^2=5x_1x_2\)\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2=7x_1x_2\)\(\Leftrightarrow2^2=7\left(2m-5\right)\)\(\Leftrightarrow4=14m-35\)\(\Leftrightarrow14m=39\)\(\Leftrightarrow m=\frac{39}{14}\)(nhận)

Vậy để [...] thì \(m=\frac{39}{14}\)

2 tháng 7 2020

a, Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì 

\(\Delta=\left(2m-1\right)^2-4\left(m^2-1\right)>0\)

\(< =>4m^2-4m+1-4m^2+1>0\)

\(< =>2-4m>0\)\(< =>2>4m< =>m< \frac{2}{4}\)

b , bạn dùng vi ét là ra