K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
2 tháng 4 2019

a/ Bạn tự giải

b/ \(\Delta'=\left(1-m\right)^2+3-m=m^2-3m+3=\left(m-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\) \(\forall m\)

\(\Rightarrow\) pt luôn có 2 nghiệm pb

c/ Theo Viet: \(x_1+x_2=-2\left(1-m\right)\)

Để pt có 2 nghiệm đối nhau \(\Leftrightarrow x_1=-x_2\Leftrightarrow x_1+x_2=0\)

\(\Rightarrow-2\left(1-m\right)=0\Rightarrow m=1\)

2 tháng 4 2019

Nguyễn Việt Lâm giúp mk nhá, tks bn nhìu :>>

25 tháng 12 2021

\(a,m=4\Leftrightarrow x^2-10x=0\Leftrightarrow x\left(x-10\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=10\end{matrix}\right.\\ b,\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(m-4\right)=m^2+m+5=\left(m+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{19}{4}>0\)

Vậy PT luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m

23 tháng 2 2019

\(\left(m+1\right)x^2-2\left(m-1\right)x+m-3=0\) (1)

a) Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi:

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(m+1\right)\left(m-3\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2-2m+1\right)-\left(m^2-2m-3\right)>0\) 

\(\Leftrightarrow4>0\)(luôn đúng)

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.

b) Để t nghĩ tí

23 tháng 2 2019

ý b kìa ý a mình biết rồi

25 tháng 3 2018

\(x^2-2\left(m-1\right)x-3-m=0\)  \(\left(1\right)\)

từ \(\left(1\right)\)  ta có \(\Delta'=\left[-\left(m-1\right)\right]^2-\left(-3-m\right)\)

\(\Delta'=m^2-2m+1+m+3\)

\(\Delta'=m^2-m+4\)

25 tháng 3 2018

Câu b, nx cơ bn ơi !

21 tháng 4 2020

 giải thích vì sao

21 tháng 4 2020

m khác 2 nha bn

Học tốt

NV
23 tháng 3 2019

\(\Delta=\left(m-2\right)^2-4\left(m-4\right)=m^2-8m+20=\left(m-4\right)^2+4>0\forall m\)

\(\Rightarrow\) pt luôn có 2 nghiệm phân biệt

Để pt có 2 nghiệm đối nhau \(\Rightarrow x_1=-x_2\Rightarrow x_1+x_2=0\)

\(\Rightarrow\frac{-b}{a}=0\Rightarrow m-2=0\Rightarrow m=2\)

23 tháng 3 2019

Nguyễn Việt Lâm giúp mk nhá, thanks bn nhìu :>>>

21 tháng 6 2021

a) \(\Delta'=\left[-\left(m+1\right)\right]^2-4m+m^2\)

\(\Delta'=m^2+2m+1+m^2-4m=2m^2-2m+1\)

\(\Delta'=2\left(m-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{2}>0\)

=> pt luôn có 2 nghiệm phân biệt

b) Theo hệ thức viet, ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=4m-m^2\end{cases}}\)

Theo bài ra, ta có: A = |x1 - x2|

A2 = (x1 - x2)2 = (x1 + x2)2 - 4x1x2

A2 = [2(m + 1)]2 - 4(4m - m2)

A2 = 4m2 + 8m + 4 - 8m  + 4m2 = 8m2 + 4 \(\ge\)4 với mọi m

Dấu "=" xảy ra <=> m = 0

Vậy MinA = 4 khi m = 0

21 tháng 6 2021

a) Xét \(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(4m-m^2\right)=2m^2-2m+1=m^2+\left(m-1\right)^2>0\)với mọi m

Vậy pt trên luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m

b) Gọi x1 ; x2 là 2 nghiệm của pt trên . Theo hệ thức Viet , ta có :

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=4m-m^2\end{cases}}\)

Xét \(A^2=\left|x_1-x_2\right|^2=\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=4\left(m+1\right)^2-4\left(4m-m^2\right)\)

\(=8m^2-8m+4=2\left(4m^2-4m+1\right)+2=2\left(2m-1\right)^2+2\ge2\)

Dấu " = " xảy ra khi 2m - 1 = 0

Vậy \(A^2\ge2\Leftrightarrow A=\left|x_1-x_2\right|\ge\sqrt{2}\)

Dấu " = " xảy ra khi \(m=\frac{1}{2}\)

Do đó minA \(=\sqrt{2}\)khi \(m=\frac{1}{2}\)