\(x^2-5x+2m-1=0\)

tìm m để \(\dfrac{x_1}{x_2}+\...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2017

\(\Delta=\left(-5\right)^2-4\cdot1\cdot\left(2m-1\right)\)

\(=25-8m+4\\ =29-8m\)

Để pt có nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta\ge0\)

\(\Leftrightarrow29-8m\ge0\\ \Leftrightarrow-8m\ge-29\\ \Leftrightarrow m\le\dfrac{29}{8}\)

Với \(m\le\dfrac{29}{8}\) theo vi-ét ta có

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=5\\x_1\cdot x_2=2m-1\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{x_1}{x_2}+\dfrac{x_2}{x_1}=\dfrac{19}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x_1^2+x^2_2}{x_1x_2}=\dfrac{19}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{x_1x_2}=\dfrac{19}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5^2-2\left(2m-1\right)}{2m-1}=\dfrac{19}{3}\) (đkxđ \(m\ne\dfrac{1}{2}\) )

\(\Leftrightarrow\dfrac{25-4m+2}{2m-1}=\dfrac{19}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{27-4m}{2m-1}=\dfrac{19}{3}\\ \Leftrightarrow3\left(27-4m\right)=19\left(2m-1\right)\)

\(\Leftrightarrow81-12m=38m-19\\ \Leftrightarrow81+19=38m+12m\\ \Leftrightarrow100=50m\)

\(\Leftrightarrow m=2\) ( Thỏa mãn \(m\le\dfrac{29}{8};m\ne\dfrac{1}{2}\) )

Vậy......................................

21 tháng 4 2017

-theo vi-ét ta có:

\(x_1x_2=\dfrac{c}{a}=2m-1\left(1\right)\)

\(x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=5\left(2\right)\)

- theo đề bài ta lại có:

\(\dfrac{x_1}{x_2}+\dfrac{x_2}{x_1}=\dfrac{19}{3}\)

<=>\(\dfrac{x_1^2+x_2^2}{x_1x_2}=\dfrac{19}{3}\)

<=>\(\dfrac{x_1^2+2x_1x_2+x_2^2-2x_1x_2}{x_1x_2}=\dfrac{19}{3}\)

<=>\(\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{x_1x_2}=\dfrac{19}{3}\)(3)

-thay (1),(2) vào (3) ta được:

\(\dfrac{5^2-2\left(2m-1\right)}{2m-1}=\dfrac{19}{3}\)

=) m=2

vậy m=2

NV
25 tháng 2 2019

\(a+b+c=1-2\left(m+3\right)+2m+5=0\)

\(\Rightarrow\) phương trình luôn có 2 nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=1\\x_2=2m+5\end{matrix}\right.\)

Để 2 nghiệm của pt thỏa mãn yêu cầu của đề bài \(\Rightarrow x_2>0\Rightarrow2m+5>0\Rightarrow m>\dfrac{-5}{2}\)

\(\dfrac{1}{\sqrt{x_1}}+\dfrac{1}{\sqrt{x_2}}=\dfrac{4}{3}\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{1}}+\dfrac{1}{\sqrt{2m+5}}=\dfrac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{2m+5}}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow2m+5=9\Rightarrow m=2\)

25 tháng 2 2019

Thanks you very much <3

b: \(PT\Leftrightarrow x^2+\left(m-3\right)x-m=0\)

\(\text{Δ}=\left(m-3\right)^2+4m\)

\(=m^2-6m+9+4m\)

\(=m^2-2m+1+8=\left(m-1\right)^2+8>0\)

Do đó: PT luon có hai nghiệm phân biệt

\(\dfrac{2}{x_1}+\dfrac{2}{x_2}=\dfrac{2x_1+2x_2}{x_1x_2}=\dfrac{2\cdot\left(-m+3\right)}{-m}=\dfrac{-2m+6}{-m}\)

\(\dfrac{4x_2}{x_1}+\dfrac{4x_1}{x_2}=\dfrac{4\left(x_1^2+x_2^2\right)}{x_1x_2}\)

\(=\dfrac{4\left(x_1+x_2\right)^2-8x_1x_2}{x_1x_2}=\dfrac{4\left(-m+3\right)^2-8\cdot\left(-m\right)}{-m}\)

\(=\dfrac{4\left(m-3\right)^2+8m}{-m}\)

\(=\dfrac{4m^2-24m+36+8m}{-m}=\dfrac{4m^2-16m+36}{-m}\)

c: \(A=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}+1\)

\(=\sqrt{\left(-m+3\right)^2-4\cdot\left(-m\right)}+1\)

\(=\sqrt{m^2-6m+9+4m}+1\)

\(=\sqrt{m^2-2m+1+8}+1\)

\(=\sqrt{\left(m-1\right)^2+8}+1\ge2\sqrt{2}+1\)

Dấu '=' xảy ra khi m=1

6 tháng 5 2017

Để pt có 2 nghiệm dương phân biệt thì:

\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta=25-4\left(m-2\right)>0\\P=5>0\\S=m-2>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 8,25\\5>0\\m>2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow2< m< 8,25\)

Theo vi-et thì ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=5\\x_1x_2=m-2\end{matrix}\right.\)

Theo đề bài ta có:

\(2\left(\dfrac{1}{\sqrt{x_1}}+\dfrac{1}{\sqrt{x_2}}\right)=3\)

\(\Leftrightarrow4\left(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{2}{\sqrt{x_1x_2}}+\dfrac{1}{x_2}\right)=9\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}+\dfrac{2}{\sqrt{x_1x_2}}=\dfrac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{m-2}+\dfrac{2}{\sqrt{m-2}}=\dfrac{9}{4}\)

Đặt \(\dfrac{1}{\sqrt{m-2}}=a>0\) thì ta có

\(5a^2+2a-2,25=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-0,9\left(l\right)\\a=0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{m-2}}=0,5=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow m-2=4\)

\(\Leftrightarrow m=6\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 4 2018

Lời giải:

PT có \(\Delta'=1+3m^2>0, \forall m\in\mathbb{R}\) nên luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi $m$ thực.

Áp dụng định lý Viete cho phương trình bậc 2 ta có:

\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2\\ x_1x_2=-3m^2\end{matrix}\right.\)

Để PT có hai nghiệm khác $0$ thì chỉ cần \(x_1x_2\neq 0\Leftrightarrow -3m^2\neq 0\Leftrightarrow m\neq 0\)

Biến đổi:

\(\frac{x_1}{x_2}-\frac{x_2}{x_1}=\frac{8}{3}\)

\(\Leftrightarrow \frac{x_1^2-x_2^2}{x_1x_2}=\frac{8}{3}\)\(\Leftrightarrow \frac{(x_1-x_2)(x_1+x_2)}{x_1x_2}=\frac{8}{3}\)

\(\Leftrightarrow \frac{2(x_1-x_2)}{-3m^2}=\frac{8}{3}\Rightarrow x_1-x_2=-4m^2\Rightarrow (x_1-x_2)^2=16m^4\)

\(\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-4x_1x_2=16m^4\)

\(\Leftrightarrow 4+12m^2=16m^4\)

\(\Leftrightarrow 4m^4-3m^2-1=0\Leftrightarrow (m^2-1)(4m^2+1)=0\)

Hiển nhiên \(4m^2+1> 0,\forall m\) nên \(m^2-1=0\Leftrightarrow m=\pm 1\) (thỏa mãn)

 

 

 

 

1 tháng 4 2018

đk bài toán \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1;x_2\ne0\\\dfrac{x_1}{x_2}-\dfrac{x_2}{x_1}=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\) \(\begin{matrix}\left(1\right)\\\left(2\right)\end{matrix}\)

(1) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'\ge0\\f\left(0\right)\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1+3m^2\ge0\\-3m^2\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m\ne0\)

hằng đẳng thức có \(\Leftrightarrow\dfrac{x_1^2-x_2^2}{x_1.x_2}=\dfrac{\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2}\)

công thức nghiệm có \(x_{1,2}=1\pm\sqrt{1+3m^2}\)

vi et có \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1.x_2=-3m^2\end{matrix}\right.\)

(2) \(\Leftrightarrow\dfrac{2.\left(x_1-x_2\right)}{-3m^2}=\dfrac{8}{3}\) (3)

có -3m^2 <0 mọi m khác 0 =>\(x_1-x_2< 0\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=1-\sqrt{1+3m^2}\\x_2=1+\sqrt{1+3m^2}\end{matrix}\right.\)

(3) \(\Leftrightarrow\dfrac{2\left[-2\sqrt{1+3m^2}\right]}{-3m^2}=\dfrac{8}{3}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3m^2+1}=2m^2\) \(\Leftrightarrow4m^4-3m^2-1=0\)

đặt m^2= t; => t >0

\(\Leftrightarrow4t^2-3t-1=0\left\{a+b+c=0\right\}\)

\(\left[{}\begin{matrix}t_1=1\\t_2=-\dfrac{1}{4}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

kết luận m =+-1

NV
25 tháng 12 2018

\(x^2+5x-3=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=-5\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=-3\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}=\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}=\dfrac{-5}{-3}=\dfrac{5}{3}\)

\(x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=\left(-5\right)^2-2.\left(-3\right)=31\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 3 2019

Lời giải:

Để PT có 2 nghiệm phân biệt $x_1,x_2$ thì:

\(\Delta'=(m+2)^2-(m^2+m+3)>0\)

\(\Leftrightarrow 3m+1>0\Leftrightarrow m> \frac{-1}{3}\)

Áp dụng định lý Vi-et: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2(m+2)\\ x_1x_2=m^2+m+3\end{matrix}\right.\)

\(x_1x_2=m^2+m+3=(m+\frac{1}{2})^2+\frac{11}{4}\neq 0, \forall m>\frac{-1}{3}\) nên $x_1,x_2\neq 0$ với mọi \(m> \frac{-1}{3}\).

Khi đó:

\(\frac{x_1}{x_2}+\frac{x_2}{x_1}=1\)

\(\Leftrightarrow \frac{x_1^2+x_2^2}{x_1x_2}=4\)

\(\Leftrightarrow \frac{(x_1+x_2)^2-2x_1x_2}{x_1x_2}=4\)

\(\Leftrightarrow \frac{(x_1+x_2)^2}{x_1x_2}=6\Rightarrow (x_1+x_2)^2=6x_1x_2\)

\(\Leftrightarrow 4(m+2)^2=6(m^2+m+3)\)

\(\Leftrightarrow 2m^2-10m+2=0\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{5\pm \sqrt{21}}{2}\) (thỏa mãn)

16 tháng 9 2017

coi như đoạn trên bạn đúng nhé (làm tiếp)

\(S=\dfrac{m^2+2m}{m^2+2m+2017}=\dfrac{m^2+2m+2017-2017}{m^2+2m+2017}=1-\dfrac{2017}{\left(m+1\right)^2+2016}\)

\(s_1=\left(m+1\right)^2+2016\ge2016\Rightarrow\dfrac{1}{\left(m+1\right)^2+2016}\le\dfrac{1}{2016}\)\(\Rightarrow-\dfrac{1}{\left(m+1\right)^2+2016}\ge\dfrac{1}{2016}\)

\(\Rightarrow\Rightarrow-\dfrac{2017}{\left(m+1\right)^2+2016}\ge\dfrac{-2017}{2016}\)

\(\Rightarrow\Rightarrow\Rightarrow1-\dfrac{2017}{\left(m+1\right)^2+2016}\ge1-\dfrac{2017}{2016}=\dfrac{-1}{2016}\)

\(S\ge-\dfrac{1}{2016}\)

đẳng thức khi m =-1

16 tháng 9 2017

m khác 2 chưa hết ngu nguwoif đâu

m phải khác -2

14 tháng 3 2017

\(x^2-2\left(m-1\right)x+m^2+4=0\)

\(\Delta=b^2-4ac\)

\(\Delta=-8m-12\)

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(\Rightarrow\Delta>0\Leftrightarrow m< -\dfrac{3}{2}\)

Theo định lý Viet

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=m^2+4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x_1+x_2\right)^2=4\left(m-1\right)^2\\x_1x_2=m^2+4\end{matrix}\right.\)

Theo yêu cầu đề bài \(\dfrac{x_1}{x_2}+\dfrac{x_2}{x_1}=3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2_1+x^2_2}{x_1x_2}=3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{x_1x_2}=3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4\left(m-1\right)^2-2\left(m^2+4\right)}{m^2+4}=3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4\left(m^2-2m+1\right)-2m^2-8}{m^2+4}=3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2m^2-8m-4}{m^2+4}=3\)

\(\Leftrightarrow2m^2-8m-4=3m^2+12\)

\(\Leftrightarrow m^2+8m+16=0\)

\(\Delta=b^2-4ac\)

\(\Delta=0\)

\(\Rightarrow m=-\dfrac{b}{2a}=-4\)

13 tháng 5 2017

Theo hệ thức viet thì đáp án là câu d(đk là a khác 0)

1 tháng 6 2017

chọn câu d)