Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để \(\dfrac{8n+193}{4n+3}\)có giá trị là số tự nhiên thì :
8n+193 chia hết cho 4n+3
hay 2(4n+3)+187 chia hết cho 4n+3
Vì 2(4n+3) chia hết cho 4n+3
=> 187 chia hết cho 4n+3
=> 4n+3 thuộc Ư(187)
ta có bảng:
4n+3 | 1 | 187 | 11 | 17 |
n | -1/2 | 46 | 2 | 7/2 |
Mà n là STN nên n =46 hoặc n=2
\(a;\frac{2n+5}{n+3}\)
Gọi \(d\inƯC\left(2n+5;n+3\right)\Rightarrow3n+5⋮d;n+3⋮d\)
\(\Rightarrow2n+5⋮d\)và \(2\left(n+3\right)⋮d\)
\(\Rightarrow\left[\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)\right]⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vậy \(\frac{2n+5}{n+3}\)là phân số tối giản
\(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)+5-6}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=2-\frac{1}{n+3}\)
Với \(B\in Z\)để n là số nguyên
\(\Rightarrow1⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-4\right\}\)
Vậy.....................
a, \(\frac{2n+5}{n+3}\)Đặt \(2n+5;n+3=d\left(d\inℕ^∗\right)\)
\(2n+5⋮d\) ; \(n+3⋮d\Rightarrow2n+6\)
Suy ra : \(2n+5-2n-6⋮d\Rightarrow-1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vậy tta có đpcm
b, \(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=\frac{-1}{n+3}=\frac{1}{-n-3}\)
hay \(-n-3\inƯ\left\{1\right\}=\left\{\pm1\right\}\)
-n - 3 | 1 | -1 |
n | -4 | -2 |
b, n−1n−2
Ta có: \(\dfrac{n-1}{n-2}\)= \(\dfrac{n-2+3}{n-2}=\dfrac{n-2}{n-2}+\dfrac{3}{n-2}=1+\dfrac{3}{n-2}\)
Để (n-1) chia hết (n-2) thì 3 chia hết cho (n-2)
Hay (n-2) thuộc Ư(3)
Ta có : Ư(3)=\(\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
TH1: n-2 = -3 \(\Rightarrow n=-1\)
TH2: n-2= -1 \(\Rightarrow n=1\)
TH3: n-2 = 1\(\Rightarrow n=3\)
TH4: n- 2 = 3\(\Rightarrow n=5\)
Vậy n\(\in\left\{-1;1;3;5\right\}\)thì \(\dfrac{n-1}{n-2}\)
a)Để B=\(\dfrac{7n-8}{2n-3}\)
Thì 7n-8 chia hết cho 2n-3
\(\Rightarrow\)7n-3-5 chia hết 2n-3
\(\Rightarrow\)5 chia hết 2n-3
Giá trị lớn nhất của n khi 2n-3\(\in\)
Ư(5)và là Ư lớn nhất
\(\Rightarrow\)n=(5+3):2=4
b) cũng tương tự nha bạn
Cho phan so A = n+1/n-3 (nCZ)
a) Tim cac gia tri cua n de A la phan so
b) Tim n de A co gia tri nguyen
a) Để A = \(\frac{n+1}{n-3}\) là phân số thì \(n-3\ne0\)hay\(n\ne3\)
b) Để A là số nguyên thì:
\(n+1⋮n-3\)
mà \(n-3⋮n-3\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)-\left(n-3\right)⋮n-3\) hay\(4⋮n-3\)
\(\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(4\right)}\)
\(\Rightarrow n\in\){4;2;5;1;7;-1}
A . n + 19 / n + 6 thuộc Z
=> n + 19 chia hết cho n + 6
Ta có n + 19 = n + 13 + 6
Vì n + 6 chia hết cho n + 6 => 13 chia hết cho n + 6
=> n + 6 thuộc Ư ( 13 )
Ư ( 13 ) = { 1 ; -1 ; 13 ; -13 }
TH1 ; n + 6 = 1
n = 1 - 6
n = -5
TH2 : n + 6 = -1
n = -1 - 6
n = -7
TH3 : n + 6 = 13
n = 13 - 6
n = 7
Th4 : n + 6 = -13
n = -13 - 6
n = -19
Vậy n thuộc { -5 ; - 7 ; 7 ; -19 }
Phần b mk chịu !!