K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
2 tháng 7 2021

Giả sử pt có 2 nghiệm, theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m-n\\x_1x_2=2m+3n-1\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-1\\x_1^2+x_2^2=13\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-1\\\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=13\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-1\\x_1x_2=-6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m-n=-1\\2m+3n-1=-6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=-1\\m=-1\end{matrix}\right.\)

2 tháng 7 2020

ms học lớp 5 nên giải câu a )

\(-x^2+\left(2m-2\right)x-m^2+3m-3=0\)

thay \(m=2\)vào PT(1)

ta có \(-x^2+\left(2.2-2\right)x-2^2+3.2-3=0\)

   \(\Leftrightarrow-x^2+2x-4+6-3=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2+2x-4+3=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2+2x-4=-3\)

\(\Leftrightarrow-x^2+2x=1\)

....

22 tháng 5 2021

B1 : giải PT (m tham số ) bằng cách tính denta  > 0

B2 : áp dụng hệ thức VI-ÉT    .. X1  + X2 = -b/a

                                                .. X1X2 = c/a

B3: thay x1 + x2 = -b/a vào pt (2) 

      thay x1x2 = c/a vào pt (2)

Giải \(\Delta\)

Vì x1,x2 là nghiệm của pt =>\(x_1^2-6x_1+2m-3=0;x_2-6x+2m-3=0\)

Áp dụng định lí vi -ét

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=6\\x_1.x_2=2m-3\end{cases}}\)

Thay vào ... ta được 

\(\left(0+x_1-1\right).\left(0+x_2-1\right)=2\)

\(=>x_1.x_2-\left(x_1+x_2\right)+1=2\)

\(2m-3-6+1=2=>m=5\)(t/m)

Vậy...

12 tháng 5 2021

wao`

............

............

.............. \(hoangde\)

7 tháng 5 2019

Để phương trình có 2 nghiệm thì: \(\Delta^'\ge0\)

Hay:\(2^2-\left(2m-5\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow4-2m+5\ge0\)

\(\Leftrightarrow-2m\ge-9\)

\(\Leftrightarrow m\le\frac{9}{2}\)

Theo Vi-ét, ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-4\\x_1x_2=2m-5\end{cases}}\)

Ta có: \(x_1^2+x_2^2-x_1x_2=20\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-x_1x_2=20\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2=20\)

\(\Leftrightarrow\left(-4\right)^2-3\left(2m-5\right)=20\)

\(\Leftrightarrow16-6m+15=20\)

\(\Leftrightarrow-6m=-11\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{11}{6}\)(tm)

=.= hk tốt!!

Thanks you very much 

Ta có phương trình x2-(2m+1)x+m2=0

Xét \(\Delta=\left(2m-1\right)^2-4m^2=-4m+1>0\)

\(\Rightarrow m< \frac{1}{4}\)

a, Khòng mất tính tổn quát giả sử \(0< x_1< x_2\)

Để pt có 2 nghiệm dương phân biệt thì : \(\hept{\begin{cases}\Delta>0\\S>0\\P>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m< \frac{1}{4}\\2m+1>0\\m>0\end{cases}\Leftrightarrow}0< m< \frac{1}{4}\)

b, Ta có\(x_1=\frac{2m+1-\sqrt{1-4m}}{2};x_2=\frac{2m+1+\sqrt{1-4m}}{2}\)

\(\Rightarrow\left(x_1-m\right)^2+x_2=3m\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1-\sqrt{1-4m}}{2}\right)^2+\frac{2m+1+\sqrt{1-4m}}{2}=3m\)

Giải ra tìm được m :))))

29 tháng 6 2017

Để phương trình có 2 nghiệm \(x_1,x_2\)thì \(\Delta=4\left(m^2+2m+1\right)-4\left(2m+3\right)>0\Leftrightarrow4m^2-8>0\)

\(\Leftrightarrow m^2>2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m< -\sqrt{2}\\m>\sqrt{2}\end{cases}}\)

Theo hệ thức Vi-et ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2.\left(m+1\right)\\x_1.x_2=2m+3\end{cases}}\)

Từ \(\left(x_1-x_2\right)^2=4\Leftrightarrow x_1^2-2x_1x_2+x_2^2=4\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1.x_2=4\)

\(\Rightarrow4\left(m+1\right)^2-4\left(2m+3\right)=4\Leftrightarrow4m^2+8m+4-8m-12-4=0\)

\(\Leftrightarrow m^2=3\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=\sqrt{3}\\m=-\sqrt{3}\end{cases}}\)

Kết hợp ĐK ta thấy \(\orbr{\begin{cases}m=\sqrt{3}\\m=-\sqrt{3}\end{cases}}\)thỏa mãn yêu cầu bài toán 

29 tháng 6 2017

m=+-căn 3

16 tháng 4 2020

\(\Delta=\left(2m-1\right)^2-4\left(m^2-1\right)\) =  \(4m^2-4m+1-4m^2+4\)= 5-4m

theo phương trình 2 nghiệm <=> \(\Delta>0\Leftrightarrow5-4m\ge0\Leftrightarrow4m\le5m\le\frac{5}{4}\)

theo hệ thức nghiệm Vi-et ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m-1\\x_1x_2=m^2-1\end{cases}}\)

ta có: \(\left(x_1-x_2\right)^2=x_1-3x_2\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=x_1-3x_2\)

<=> \(x_1-3x_2=\left(2m-1\right)^2-4\left(m^2-1\right)\)

<=> \(x_1-3x_2=4m^2-4m+1-4m^2+4\)

<=> \(x_1-3x_2=5-4m\)

ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m-1\\4x_1+4x_2=8m-4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4x_2=6m-6\\x_1+x_2=2m-1\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4x_2=6m-6\\4x_1+4x_2=8m-4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4x_2=6m-6\\4x_1+6m-6=8m-4\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4x_2=6m-6\\4x_1=2m+2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_2=\frac{6m-6}{4}\\x_1=\frac{2m+2}{4}\end{cases}}}\)

ta có: \(x_1x_2=m^2-1\Leftrightarrow\frac{\left(6m-2\right)\left(2m+2\right)}{16}=m^2-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{12m^2+12m-12m-12}{16}=m^2-1\Leftrightarrow\frac{12m^2-12}{16}=m^2-1\)

\(\Leftrightarrow12m^2-12=16\left(m^2-1\right)\Leftrightarrow12m^2-12=16m^2-16\)

\(\Leftrightarrow4m^2-4=0\Leftrightarrow4m^2=4\Leftrightarrow m=\pm1\left(tmđk\right)\)

Vậy \(m=\pm1\)thì \(\left(x_1-x_2\right)^2=x_1-3x_2\)