Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TH1: m=1
Pt sẽ là -3x+2=0
hay x=2/3(loại)
TH2: m<>1
\(\text{Δ}=\left(-3\right)^2-4\left(m-1\right)\cdot2=9-8\left(m-1\right)=-8m+17\)
Để phương trình có hai nghiệm thì -8m+17>=0
hay m<=17/8
Ta có: \(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}=3\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}=3\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{m-1}=3\cdot\dfrac{2}{m-1}=\dfrac{6}{m-1}\)(vô lý)
Xét \(x^2-\left(2m+1\right)x-3=0\left(1\right)\)
PT (1) có a.c=\(1\cdot\left(-3\right)=-3< 0\)
=> PT (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt trái dấu với mọi m
Mà \(x_1< x_2\left(gt\right)\)nên x1<0 và x2>0 => \(\hept{\begin{cases}\left|x_1\right|=-x_1\\\left|x_2\right|=x_2\end{cases}}\)
Áp dụng hệ thức Vi-et ta có \(x_1+x_2=2m+1\)
Theo bài ra \(\left|x_1\right|-\left|x_2\right|=5\Rightarrow-x_1-x_2=5\Leftrightarrow x_1+x_2=-5\Leftrightarrow2m+1=-5\Leftrightarrow m=-3\)
Ta có \(\Delta\) = (-2)2 - 4 . 1 . (-3m2)
= 4 + 12m2
Ta có m2 \(\ge\) 0 => 12m2 \(\ge\) 0
=> 4 + 12m2 > 0
=> Phương trình luôn có nghiệm với mọi m
Ta có x1 + x2 = \(\dfrac{-b}{a}\) = \(\dfrac{-\left(-2\right)}{1}\) = 2
x1x2 = \(\dfrac{c}{a}=\dfrac{-3m^2}{1}\) = -3m2
\(\dfrac{x_1}{x_2}-\dfrac{x_2}{x_1}\) = \(\dfrac{8}{3}\)
=> 3x12 - 3x22 = 8x1x2
=> x12 - x22 = \(\dfrac{8}{3}\) x1x2
=> ( x1 + x2 ) . ( x1 - x2 ) = \(\dfrac{8}{3}\)x1x2
=> 2( x1 - x2 ) = \(\dfrac{8}{3}\) . (-3m2)
=> 2( x1 - x2 ) = -8m2
=> x1 - x2 = -4m2
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1-x_2=-4m^2\end{matrix}\right.\)
Giải bằng phương pháp thế, ta được
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=2-2m^2\\x_2=2m^2\end{matrix}\right.\)
để có hai nghiệm khác 0
=> \(\left\{{}\begin{matrix}2-2m^2\ne0\\2m^2\ne0\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}2m^2\ne2\\m^2\ne0\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m^2\ne1\\m\ne0\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m\ne0\end{matrix}\right.\)
Phương trình luôn có nghiệm với mọi m( m \(\ne\) 1; 0 ) thỏa mãn điều kiện \(\dfrac{x_1}{x_2}-\dfrac{x_2}{x_1}\) = \(\dfrac{8}{3}\)
Lời giải:
a)
Vì \(\Delta=(m-1)^2+4(m^2+2)>0, \forall m\in\mathbb{R}\) nên pt luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi $m$
Áp đụng định lý Viete cho pt bậc 2 ta có:
\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=1-m\\ x_1x_2=-(m^2+2)\end{matrix}\right.(*)\)
Vì \(m^2\geq 0, \forall m\in\mathbb{R}\Rightarrow m^2+2>0\Rightarrow -(m^2+2)< 0\)
\(\Leftrightarrow x_1x_2< 0\).
Do đó pt luôn có hai nghiệm trái dấu (đpcm)
b)
Sử dụng hằng đẳng thức và $(*)$ để biến đổi:
\(T=\left(\frac{x_1}{x_2}\right)^3+\left(\frac{x_2}{x_1}\right)^3=\left(\frac{x_1}{x_2}+\frac{x_2}{x_1}\right)^3-3.\frac{x_1}{x_2}.\frac{x_2}{x_1}\left(\frac{x_1}{x_2}+\frac{x_2}{x_1}\right)\)
\(T=\left(\frac{x_1}{x_2}+\frac{x_2}{x_1}\right)^3-3\left(\frac{x_1}{x_2}+\frac{x_2}{x_1}\right)\)
Đặt \(\frac{x_1}{x_2}+\frac{x_2}{x_1}=t\Rightarrow T=t^3-3t\)
Có: \(t=\frac{x_1^2+x_2^2}{x_1x_2}=\frac{(x_1+x_2)^2-2x_1x_2}{x_1x_2}=\frac{(x_1+x_2)^2}{x_1x_2}-2=\frac{(1-m)^2}{-(m^2+3)}-2\)
Vì \((1-m)^2\geq 0; -(m^2+3)< 0\Rightarrow t=\frac{(1-m)^2}{-(m^2+3)}-2\leq 0-2=-2\)
Khi đó:
\(T=t^3-3t=t(t^2-4)+t=t(t-2)(t+2)+t\)
Vì \(t\leq -2\Rightarrow \left\{\begin{matrix} t(t-2)(t+2)\leq 0\\ t\leq -2\end{matrix}\right.\Rightarrow T\leq -2\)
Vậy \(T_{\max}=-2\). Dấu bằng xảy ra khi \(t=-2\Leftrightarrow \frac{(1-m)^2}{-(m^2+3)}-2=-2\Leftrightarrow m=1\)
Lời giải:
a)
Khi $m=2$ phương trình trở thành:
\(x^2-2.2x+2^2-1=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x+3=0\Leftrightarrow (x-1)(x-3)=0\)
\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=1\\ x=3\end{matrix}\right.\)
b)
Để pt có hai nghiệm phân biệt thì:
\(\Delta'=m^2-(m^2-1)>0\Leftrightarrow 1>0\) (luôn đúng với mọi số thực $m$)
Khi đó áp dụng hệ thức Viete có: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2m\\ x_1x_2=m^2-1\end{matrix}\right.\)
Do đó: \(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow \frac{x_1+x_2}{x_1x_2}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow \frac{2m}{m^2-1}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow m^2-1=4m\Leftrightarrow m^2-4m-1=0\)
\(\Leftrightarrow (m-2)^2=5\Rightarrow \left[\begin{matrix} m=2+\sqrt{5}\\ m=2-\sqrt{5}\end{matrix}\right.\) (đều chọn)
a) đơn giản (bước đệm làm b thôi
b) m thỏa mãn đồng thời hệ \(\left\{{}\begin{matrix}f\left(0\right)\ne0\\\Delta>0\\\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)\(\begin{matrix}\left(1\right)\\\left(2\right)\\\left(3\right)\end{matrix}\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow0-0+m^2-1\ne0\Leftrightarrow m\ne\left\{\pm1\right\}\)
\(\left(2\right)\Leftrightarrow\Delta'_{\left(x\right)}=m^2-m^2+4=4>0\forall m\Rightarrow m\in R\backslash\left\{\pm1\right\}\)
\(\left(3\right)\Leftrightarrow\dfrac{x_2+x_1}{x_1.x_2}=\dfrac{1}{2}\)
với đk m<=> \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1.x_2=m^2-1\\2\left(x_1+x_2\right)=x_1.x_2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow m^2-4m-1=0\)
\(\Delta'_{\left(m\right)}=2^2+1=5\Rightarrow m=2\pm\sqrt{5}\) thỏa mãn đk m nhận
a) tự làm
b) m=-2 (1) <=>2x^2 +6x-5 =0 (2) kq (a) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{6}{2}=-3\\x_1.x_2=-\dfrac{5}{2};=>\left(x_1;x_2\ne0\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}y_1=\dfrac{x_1}{x_2}\\y_2=\dfrac{x_2}{x_1}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}y_1+y_2=\dfrac{x_1^2+x_2^2}{x_1.x_2}=\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2}{x_1.x_2}-2\\y_1.y_2=\dfrac{x_1.x_2}{x_2.x_1}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_1+y_2=\dfrac{-28}{5}\\y_1.y_2=1\end{matrix}\right.\)
phương trình bậc hai cần tìm
\(5y^2-28y+5=0\)
Lời giải:
Để pt có 2 nghiệm $x_1,x_2$ thì:
$\Delta'=1+(3+m)=4+m\geq 0\Leftrightarrow m\geq -4$ (chứ không phải với mọi m như đề bạn nhé)!
Áp dụng định lý Viet: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=-2\\ x_1x_2=-(m+3)\end{matrix}\right.\)
$x_1, x_2\neq 0\Leftrightarrow -(m+3)\neq 0\Leftrightarrow m\neq -3$
$\frac{x_1}{x_2}-\frac{x_2}{x_1}=\frac{-8}{3}$
$\Leftrightarrow \frac{x_1^2-x_2^2}{x_1x_2}=\frac{-8}{3}$
$\Leftrightarrow \frac{-2(x_1-x_2)}{-(m+3)}=\frac{-8}{3}$
$\Leftrightarrow x_1-x_2=\frac{4}{3}(m+3)$
$\Rightarrow (x_1-x_2)^2=\frac{16}{9}(m+3)^2$
$\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-4x_1x_2=\frac{16}{9}(m+3)^2$
$\Leftrightarrow 4+4(m+3)=\frac{16}{9}(m+3)^2$
$\Leftrightarrow m+3=3$ hoặc $m+3=\frac{-3}{4}$
$\Leftrightarrow m=0$ hoặc $m=\frac{-15}{4}$ (đều thỏa mãn)