K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2021

x 23x+2m+1=0

ta có: \(\Delta=\left(-3\right)^2-2m+1\)= -2m+10

Phương trình có nghiệm kép khi:

\(\Delta=0\Leftrightarrow-2m+10=0\)

<=>-2m=-10

<=>m=5

Vậy m=5 thì pt có nghiemj kép

Để phương trình có nghiệm kép thì 6^2-4(m-2)=0

=>4(m-2)=36

=>m-2=9

=>m=11

=>x^2+6x+9=0

=>x=-3

Δ=(-4)^2-4*2*(m-5)

=16-8(m-5)=16-8m+40=-8m+56

Để phương trình có nghiệm kép thì 56-8m=0

=>m=7

=>2x^2-4x+2=0

=>x^2-2x+1=0

=>x=1

30 tháng 3 2023

\(a,\)Để pt \(x^2+\left(2m+1\right)x+m\left(m-1\right)=0\) có nghiệm kép thì \(\Delta=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2m+1\right)^2-4\left(m^2-m\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2+4m+1-4m^2+4m=0\)

\(\Leftrightarrow8m+1=0\)

\(\Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{8}\)

Thay \(m=-\dfrac{1}{8}\) vào pt 

\(\Rightarrow x^2+\left[2.\left(-\dfrac{1}{8}\right)+1\right]x-\dfrac{1}{8}\left(-\dfrac{1}{8}-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x^2+\dfrac{3}{4}x+\dfrac{9}{64}=0\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{3}{8}\)

\(b,\) Thay \(m=1\) vào pt :

\(\Rightarrow x^2+\left(2.1+1\right)x+1\left(1-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x^2+3x=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\end{matrix}\right.\)

3 tháng 5 2022

1. 

xét delta có 

25 -4(-m-3)

= 25 + 4m + 12 

= 4m + 37 

để phương trình có nghiệm kép thì delta = 0 

=> 4m + 37 = 0 => m = \(\dfrac{-37}{4}\)

2. 

a) xét delta 

25 - 4(m-3) = 25 - 4m + 12 = -4m + 37 

để phương trình có nghiệm kép thì delta = 0 

=> -4m + 37 = 0 

=> m = \(\dfrac{37}{4}\)

b)

xét delta 

25 - 4(m-3) = 25 - 4m + 12 = -4m + 37 

để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì delta > 0 

=> -4m + 37 > 0 

=> m < \(\dfrac{37}{4}\)

a: Thay x=-1 vào (6), ta được:

1+2m+m+6=0

=>3m+7=0

=>m=-7/3

x1+x2=-2m/1=-2*7/3=-14/3

=>x2=-14/3-x1=-14/3+1=-11/3

b: \(\text{Δ}=0^2-2\left(2m+m+6\right)=-2\left(3m+6\right)\)

Để phương trình có nghiệm kép thì 3m+6=0

=>m=-2

Khi m=-2 thì (6) sẽ là x^2+2*(-2)-2+6=0

=>x^2-4x+4=0

=>x=2

29 tháng 1 2023

ụa bạn ơi, trên câu a á m= -7/3 vậy sao xuống dưới thành 7/3 rồi

a: TH1: m=3

=>2x-5=0

=>x=5/2(nhận)

TH2: m<>3

Δ=2^2-4*(m-3)*(-5)

=4+20(m-3)

=4+20m-60=20m-56

Để phương trình có nghiệm kép thì 20m-56=0

=>m=2,8

=>-0,2x^2+2x-5=0

=>x^2-10x+25=0

=>x=5

b: Để phươg trình có hai nghiệm pb thì 20m-56>0

=>m>2,8

3 tháng 6 2017

phương trình có 

\(\Delta^'=\left(m+3\right)^2-m^2-3=m^2+6m+9-m^2-3\)

\(=6m+6\)

  1. phương trình có nghieemk kép \(\Leftrightarrow\Delta^'=0\Leftrightarrow6m+6=0\Leftrightarrow m=-1\)
  2. phương trình có hai nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow\Delta^'>0\Leftrightarrow6m+6>0\Leftrightarrow m>-1\)áp dụng viet : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-2\left(m+3\right)\\x_1.x_2=m^2+3\end{cases}}\)theo giả thiêt có \(x_1-x_2=2\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=4\)

\(\Leftrightarrow4\left(m+3\right)^2-4\left(m^2+3\right)=4\Leftrightarrow m^2+6m+9-m^2-3=1\)\(\Leftrightarrow6m=-5\Leftrightarrow m=-\frac{5}{6}\left(tmdk\right)\)

NV
2 tháng 1 2024

Phương trình trên có nghiệm kép khi:

\(\Delta'=\left(m-9\right)^2-\left(m+7\right)\left(-7m+15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow8\left(m^2+2m-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow8\left(m-1\right)\left(m+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-3\end{matrix}\right.\)

- Với \(m=1\) nghiệm kép của pt là \(x=\dfrac{m-9}{m+7}=-1\)

- Với \(m=-3\) nghiệm kép của pt là \(x=\dfrac{m-9}{m+7}=-3\)

19 tháng 6 2017

b)

Phương trình có nghiệm kép khi và chỉ khi

Δ = 0 ⇔ 4 m - 1 2  = 0 ⇔ m = 1

Khi đó nghiệm kép của phương trình là:

x = (-b)/2a = 2m/2 = m = 1