Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a; \(\Delta\)' = \([\) -(m+1)\(]\) 2-1.(m2+m-1)
\(\Leftrightarrow\) m2 + 2m +1- m2- m + 1 \(\Leftrightarrow\) m + 2
phương trình có 2 nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta\) > 0
\(\Leftrightarrow\) m + 2 > 0 \(\Leftrightarrow\) m > -2
vậy m > -2 thì phương trình có 2 nghiệm
b; x1 + x2 = \(\dfrac{-b}{a}\) = 2.(m + 1) = 2m + 2 (1)
x1 . x2 = \(\dfrac{c}{a}\) = m2 + m - 1 (2)
x12 + x22 = (x1 + x2)2 - 2x1.x2 (3)
thay (1) ; (2) vào (3)
\(\Leftrightarrow\) (2m + 2)2 - 2.(m2 + m - 1)
= 4m2+ 8m + 4 - 2m2- 2m + 2 = 2m2 + 6m + 6
a/ C1: Do ac=2.(-2)<0 => pt luôn có 2 ng phân biệt
C2: \(\Delta=\left(-3m\right)^2-4.2.\left(-2\right)\)
\(=9m^2+16\ge16\)
=> pt luôn có 2 ng phân biệt
b/ Có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{3m}{2}\\x_1.x_2=-1\end{cases}}\) (vi-et)
\(\Rightarrow x+x=\left(x+x\right)^2-2xx\)
\(=\left(\frac{3m}{2}\right)^2-2.\left(-1\right)\)
\(=\frac{9m^2}{4}+2\ge2\)
Vậy min=2 <=> m=0
c\(\frac{1}{x_1^3}+\frac{1}{x_2^3}=\frac{x^3_1+x^3_2}{x^3_1x^3_2}\)
= \(\frac{\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)}{x_1^3x_2^3}\)
\(=\frac{\left(\frac{3m}{2}\right)^2-3\left(-1\right)\left(\frac{3m}{2}\right)}{\left(-1\right)^3}\)
\(=\frac{\frac{9m^2}{4}+\frac{9m}{2}}{-1}\)
\(=\frac{\frac{9m^2}{4}+\frac{18m}{4}}{-1}\)
\(=\frac{9m^2+18m}{-4}\)
\(ac=-4< 0\Rightarrow\) pt luôn có 2 nghiệm pb trái dấu
Theo định lý Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1x_2=-4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=\frac{2\left(x_1+x_2\right)+7}{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}=\frac{2m+7}{m^2+8}=1+\frac{2m+7}{m^2+8}-1\)
\(A=1+\frac{2m+7-m^2-8}{m^2+8}=1-\frac{\left(m-1\right)^2}{m^2+8}\le1\)
\(\Rightarrow A_{max}=1\) khi \(m=1\)
Để pt có nghiệm nguyên \(\Rightarrow\Delta=m^2+16\) là SCP
\(\Rightarrow m^2+16=k^2\Rightarrow\left(m-k\right)\left(m+k\right)=16\)
Bạn tự giải pt ước số, 16 nhiều ước quá nên làm biếng
Ta có \(\Delta\)'= \(\left(-m\right)^2-2m+2=\left(m-1\right)^2+1>0\veebar m\)
Vậy với mọi giá trị của m thì phương trình đã cho luôn có 2 nghiệm phân biệt
Theo hệ thức Vi-ét ta có \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=2m\\x_1.x_2=\dfrac{c}{a}=2m-2\end{matrix}\right.\)
Thay giá trị của \(x_1+x_2\) và \(x_1.x_2\) vào biểu thức A ta được :
\(A=\dfrac{6.\left(x_1+x_2\right)}{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+4\left(x_1+x_2\right)}=\dfrac{12m}{4m^2+4m+4}\)
\(A=\dfrac{3m}{m^2+m+1}\)
Cm: \(3m\le m^2+m+1\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng ) (dấu = xảy ra khi x=1)
Do đó \(3m\le m^2+m+1\) khi đó ta được:
\(A=\dfrac{3m}{m+m+1}\le1\)
Vậy với GTLN của A = 1 khi và chỉ khi m=1
\(\Delta=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2\ge0\Rightarrow\) pt luôn có nghiệm
Theo Viet ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1x_2=m-1\end{matrix}\right.\)
\(P=\frac{2x_1x_2+3}{x_1^2+2x_1x_2+x_2^2+2}=\frac{2x_1x_2+3}{\left(x_1+x_2\right)^2+2}=\frac{2\left(m-1\right)+3}{m^2+2}=\frac{2m+1}{m^2+2}\)
c/
\(P=\frac{2m+1}{m^2+2}\Leftrightarrow Pm^2+2P=2m+1\)
\(\Leftrightarrow Pm^2-2m+2P-1=0\) (1)
Do pt có nghiệm với mọi m nên (1) phải có nghiệm m với tham số P
\(\Rightarrow\Delta'=1-P\left(2P-1\right)\ge0\Leftrightarrow-2P^2+P+1\ge0\)
\(\Rightarrow-\frac{1}{2}\le P\le1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_{mim}=-\frac{1}{2}\\P_{max}=1\end{matrix}\right.\)