Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu a )
\(2x^4+3x^2-2=0\left(1\right)\)
Đặt \(t=x^2\left(t\ge0\right)\) phương trình (1) trở thành:
\(2t^2+3t-2=0\)
\(\Leftrightarrow t\left(2t-1\right)+4t-2=0\)
\(\Leftrightarrow t\left(2t-1\right)+2\left(2t-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2t-1\right)\left(t+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2t-1=0\\t+2=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=\frac{1}{2}\\1=-2\left(loại\right)\end{cases}}\)
Với \(t=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x^2=\frac{1}{2}\Rightarrow x=\pm\frac{\sqrt{2}}{2}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{\pm\frac{\sqrt{2}}{2}\right\}\)
Câu b )
\(\Delta=\left(m+1\right)^2-4m=m^2-2m+1=\left(m-1\right)^2\)
\(\Delta>0\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2>0\Leftrightarrow m\ne1\)
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m+1\\x_1x_2=m\end{cases}}\)
\(x_1=3x_2\Rightarrow3x_2+x_2=m+1\Leftrightarrow4x_2=m+1\)
\(\Leftrightarrow x_2=\frac{m+1}{4}\Rightarrow x_1=\frac{3\left(m+1\right)}{4}\)
\(x_1x_2=m\Leftrightarrow\frac{3\left(m+1\right)^2}{16}=m\)
\(\Leftrightarrow3m^2+6m+3=16m\)
\(\Leftrightarrow3m^2-10m+3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3m-1\right)\left(m-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=\frac{1}{3}\\m=3\end{cases}\left(tm\right)}\)
\(x^2-2\left(m+1\right)x+2m=0\) (1)
a)
để phương trình có 2 nghiệm phân biệt suy ra \(\Delta'\ge0\)
\(\Delta'=b'^2-ac=\left(m+1\right)^2-1\times2m\)
\(=m^2+2m+1-2m=m^2+1>0\forall m\)
vậy phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biện với mọi m
b)
kết hợp hệ thức vi-ét và đề bài ta có
\(\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b'}{a}=-\left(m+1\right)\left(#\right)\\x_1x_2=\frac{c}{a}=2m\left(@\right)\\x^2_1+x^2_2=4\left(a\right)\end{cases}\)
(a) tương đương với
\(x_1^2+2x_1x_2+x_2^2+2x_1x_2=4=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-4=0\)
thay (@) và (#) vào (a) ta có\(\left[-\left(m+1\right)\right]^2-2\times2m-4=0\)
\(\Leftrightarrow m^2+2m+1-4m-4=0\Leftrightarrow m^2-2m-3=0\)
ta thấy a-b+c=0 suy ra \(m_1=-1;m_2=3\)
vậy .....
\(2x^2-6x+2m-5=0\left(a=2;b=-6;c=2m-5\right)\)
\(\Delta=b'^2-ac=\left(-3\right)^2-2\left(2m-5\right)=19-4m\)
Để PT có hai nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta>0\Leftrightarrow19-4m>0\Leftrightarrow m< \frac{19}{4}\)
Vậy với m < 19/4 thì PT có hai nghiệm
Áp dụng hệ thức vi-ét ta có:
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=\frac{6}{2}=3\left(1\right)\\x_1x_2=\frac{c}{a}=\frac{2m-5}{2}\left(2\right)\end{cases}}\)
Theo bài ra ta có: \(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}=6\Rightarrow\frac{x_1+x_2}{x_1x_2}=6\left(3\right)\)
Thay (1) ; (2) vào (3) ta được:
\(\frac{3}{\frac{2m-5}{2}}=6\)
\(\Rightarrow\frac{6\left(2m-5\right)}{2}=3\)
\(\Rightarrow3\left(2m-5\right)=3\)
\(\Rightarrow2m-5=1\Rightarrow m=3\)(TMĐK m<19/4)
a, m=2
\(x^2-4x+3=0\)
=>\(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=3\end{cases}}\)
b, Phương trình có nghiệm
=> \(\Delta'\ge0\)
=> \(m^2-m^2+m-1\ge0\)=>\(m\ge1\)
Theo Vi-ét ta có
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=m^2-m+1\end{cases}}\)
Vì \(x_2\)là nghiệm của phương trình nên \(x^2_2-2mx_2+m^2-m+1=0\)=>\(2mx_2=x_2^2+m^2-m+1\)
Khi đó
\(\left(x_1^2+x_2^2\right)-3x_1x_2-3+m^2-m+1=0\)
=>\(\left(x_1+x_2\right)^2-5x_1x_2+m^2-m-2=0\)
=> \(4m^2-5\left(m^2-m+1\right)+m^2-m-2=0\)
=> \(m=\frac{7}{4}\)( thỏa mãn \(m\ge1\)
Vậy \(m=\frac{7}{4}\)