K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2016

Ta biết đổi lại thành \(y\left(2m-2\right)=\left(m+3\right)-\left(m-1\right)x\)

a/ Để đths song song với (d) : \(y=\frac{3x-1}{2}=\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}\)thì \(\begin{cases}2m-2\ne0\\m+3\ne-\frac{1}{2}\\-\left(m-1\right)=\frac{3}{2}\end{cases}\) \(\Leftrightarrow m=-\frac{1}{2}\) (thỏa mãn)

Còn lại tương tự.

b/ Gọi điểm cố định là \(N\left(x_0;y_0\right)\)

Vì đths đi qua N nên \(\left(m-1\right)x_0+\left(2m-2\right)y_0=m+3\Leftrightarrow m\left(x_0+2y_0-1\right)-\left(x_0+2y_0+3\right)=0\)

Để N là điểm cố định thỏa mãn thì

\(\begin{cases}x_0+2y_0-1=0\\x_0+2y_0+3=0\end{cases}\) . Hệ này vô nghiệm.

Vậy không có điểm cố định.

7 tháng 12 2021

Mất đường (d2) rồi bạn!

23 tháng 9 2021

\(a,d//d_1\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+2=-2\\m\ne3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-4\\ b,d\perp d_2\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}\left(m+2\right)=-1\Leftrightarrow m+2=-3\Leftrightarrow m=-5\\ c,d.qua.N\left(1;3\right)\Leftrightarrow x=1;y=3\Leftrightarrow3=m+2+m\\ \Leftrightarrow2m=1\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{2}\)

23 tháng 9 2021

k có câu d ạ

 

16 tháng 4 2021

a, Vì A(1;-3) năm trên đường thẳng (d) khi tọa độ điểm B thỏa mãn phương trình đường thẳng (d) 

Thay x = 1 ; y = -3 vào (d) phương trình tương đương 

\(-3=5-3m+1\Leftrightarrow4-3x=-3\Leftrightarrow-3x=-7\Leftrightarrow x=\frac{7}{3}\)

b ; c thiếu đề 

23 tháng 4 2021

Bài 2 : 

Vì y = x + 5 có tung độ là 2 

=> y = 2 + 5 = 7 

Vậy y = ( 2m - 5 )x - 5m đi qua đường thẳng y = x + 5 A( 2 ; 7 ) 

Thay x = 2 ; y = 7 vào y = ( 2m - 5 )x - 5m ta được : 

\(7=\left(2m-5\right)2-5m\Leftrightarrow4m-10-5m=7\Leftrightarrow-m=17\Leftrightarrow m=-17\)

8 tháng 12 2021

\(a,m=3\Leftrightarrow\left(d_1\right):y=2x+1\\ b,\text{Gọi PT cần tìm là }\left(d_2\right):y=ax+b\left(a\ne0\right)\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(d_2\right):y=2x+b\\ \text{PT giao }Ox:y=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{b}{2}\Leftrightarrow A\left(-\dfrac{b}{2};0\right)\Leftrightarrow OA=\left|\dfrac{b}{2}\right|\\ \text{PT giao }Oy:x=0\Leftrightarrow y=b\Leftrightarrow B\left(0;b\right)\Leftrightarrow OB=\left|b\right|\)

Gọi H là chân đường cao từ O tới \(\left(d_2\right)\Leftrightarrow OH=1\)

Áp dụng HTL: \(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{b^2}+\dfrac{1}{b^2}=1\\ \Leftrightarrow\dfrac{5}{b^2}=1\Leftrightarrow b^2=5\Leftrightarrow b=\pm\sqrt{5}\left(tm\right)\)

Vậy \(\left(d_2\right)\) có dạng \(\left(d_2\right):y=2x+\sqrt{5}\) hoặc \(\left(d_2\right):y=2x-\sqrt{5}\)

8 tháng 12 2021

\(c,\text{Gọi điểm cần tìm là }A\left(x_0;y_0\right)\\ \Leftrightarrow y_0=mx_0-x_0+m-2\\ \Leftrightarrow m\left(x_0+1\right)-\left(x_0+y_0+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0+1=0\\x_0+y_0+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-1\\y_0=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow A\left(-1;-1\right)\\ \text{Vậy }A\left(-1;-1\right)\text{ là điểm cố định mà }\left(d\right)\text{ đi qua với mọi }m\)

\(\text{PT giao }Ox:y=0\Leftrightarrow x=\dfrac{2-m}{m-1}\Leftrightarrow A\left(\dfrac{2-m}{m-1};0\right)\Leftrightarrow OA=\left|\dfrac{m-2}{m-1}\right|\\ \text{PT giao }Oy:x=0\Leftrightarrow y=m-2\Leftrightarrow B\left(0;m-2\right)\Leftrightarrow OB=\left|m-2\right|\\ \text{Ta có }S_{OAB}=\dfrac{1}{2}OA\cdot OB=\dfrac{1}{2}\cdot\left|\dfrac{m-2}{m-1}\right|\cdot\left|m-2\right|\\ \Leftrightarrow S_{OAB}=\dfrac{\left(m-2\right)^2}{2\left|m-1\right|}\)

Đặt \(S_{OAB}=t\)

Với \(m\ge1\Leftrightarrow t=\dfrac{\left(m-2\right)^2}{2\left(m-1\right)}\Leftrightarrow2mt-2t=m^2-4m+4\)

\(\Leftrightarrow m^2-2m\left(2-t\right)+2t+4=0\)

PT có nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta'=\left(2-t\right)^2-\left(2t+4\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow t^2-6t\ge0\Leftrightarrow t\left(t-6\right)\ge0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t\le0\\t\ge6\end{matrix}\right.\left(1\right)\)

Với \(m< 1\Leftrightarrow t=\dfrac{\left(m-2\right)^2}{2\left(1-m\right)}\Leftrightarrow2t-2mt=m^2-4m+4\)

\(\Leftrightarrow m^2+2m\left(t-2\right)+4-2t=0\)

PT có nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta'=\left(t-2\right)^2-\left(4-2t\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow t^2-2t\ge0\Leftrightarrow t\left(t-2\right)\ge0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t\le0\\t\ge2\end{matrix}\right.\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Leftrightarrow t\ge6\)

Vậy \(\left(S_{OAB}\right)_{min}=6\Leftrightarrow\dfrac{\left(m-2\right)^2}{2\left|m-1\right|}=6\)

\(\Leftrightarrow12\left|m-1\right|=m^2-4m+4\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}12\left(m-1\right)=m^2-4m+4\left(m\ge1\right)\\12\left(1-m\right)=m^2-4m+4\left(m< 1\right)\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m^2-16m+16=0\\m^2+8m-8=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=8\pm4\sqrt{3}\\m=-4\pm2\sqrt{6}\end{matrix}\right.\)

29 tháng 8 2023

giúp mình với  pls khocroi

a: (d) vuông góc (d1)

=>a*(-1/2)=-1

=>a=2

=>(d): y=2x+b

Thay x=-2 và y=5 vào (d), ta được:

b-4=5

=>b=9

b:

Sửa đề: (d1): y=-3x+4

Tọa độ giao của (d2) và (d3) là:

3x-7/2=2x-3 và y=2x-3

=>x=1/2 và y=1-3=-2

(d)//(d1)

=>(d): y=-3x+b

Thay x=1/2 và y=-2 vào (d), ta được:

b-3/2=-2

=>b=1/2

=>y=-3x+1/2

13 tháng 11 2023

a: Tọa độ giao điểm của đường thẳng (d1) và đường thẳng (d2) là:

\(\left\{{}\begin{matrix}3x-1=2x+1\\y=2x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-2x=2+1\\y=2x+1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=2\cdot3+1=7\end{matrix}\right.\)

Thay x=3 và y=7 vào (d), ta được:

\(3\left(4m+5\right)-2m+7=7\)

=>\(12m+15-2m=0\)

=>10m=-15

=>m=-3/2

b: để (d)//(d3) thì \(\left\{{}\begin{matrix}4m+5=-3\\-2m+7< >2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4m=-3-5=-8\\-2m< >-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-2\\m< >\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

=>m=-2

4 tháng 8 2023

a) Tìm toạ độ giao điểm A của hai đường thẳng y = 3x - 2 (d1) và y = (2/3)x (d2):

Để tìm toạ độ giao điểm A của hai đường thẳng, ta có thể giải hệ phương trình sau:

y = 3x - 2
y = (2/3)x

Thay y = (2/3)x vào phương trình y = 3x - 2, ta được:

(2/3)x = 3x - 2

Giải phương trình này, ta được x = 3/4.Thay x = 3/4 vào phương trình y = (2/3)x, ta được y = (2/3)(3/4) = 7/4.Vậy toạ độ giao điểm A của hai đường thẳng (d1) và (d2) là A(3/4, 7/4).

b) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua A và song song với đường thẳng (d3) là y = 3x - 1:

Để viết phương trình đường thẳng (d) đi qua A và song song với đường thẳng (d3), ta có thể sử dụng công thức sau:

y - y0 = m(x - x0)

Trong đó, (x0, y0) là toạ độ của điểm A và m là hệ số góc của đường thẳng (d3).

Thay các giá trị này vào công thức trên, ta được:

y - 7/4 = 3(x - 3/4)

Sau khi sắp xếp lại các số hạng, ta được phương trình đường thẳng (d) là: y = 3x - 5/4.
27 tháng 12 2018

\(\text{1) Ta có: }\sqrt{x}-1< \sqrt{x}\Rightarrow\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}< 1\\ \)

2) a) Để \(d\left|\right|d_1\) thì \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=a_1\\b\ne b_1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m-1\ne1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=3\)

\(\text{b) Ta có: }y=mx+m-1\\ \Rightarrow mx+m-1-y=0\\ \Rightarrow m\left(x+1\right)-\left(1+y\right)=0\)

Tọa độ điểm cố định đó là :

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=0\\1+y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\forall m\) đường thẳng \(\left(d\right)\) luôn đi qua 1 điểm có tọa độ \(X\left(-1;-1\right)\)