K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2016

Số mol Be ban đầu là: 27: 9 = 3(mol)

Số mol Be còn lại sau 2 chu kì là: \(n=\dfrac{3}{2^2}=\dfrac{3}{4} (mol)\)

Số mol Be bị phân rã là: \(3-3/4=2,25(mol)\)

Mỗi hạt Be bị phân rã sinh ra 2 hạt He, nên mỗi mol Be bị phân rã sinh ra 2 mol khí He.

Vậy số mol khí He sinh ra là: \(2.2,25=4,5(mol)\)

Thể tích khi He sinh ra ở ĐKTC là: \(4,5.22,5=100,8 (mol)\)

25 tháng 6 2016

Từ số hạt muốn tìm sô mol a.d công thức nào vây. Tks U. @Đào Vân Hương

31 tháng 3 2017

Từ phương trình ta thấy, cứ một hạt nhân Beri phóng xạ tạo ra 2 hạt nhân Heli. Số hạt nhân Heli tạo thành:

Đáp án A

5 tháng 3 2018

Chọn C

14 tháng 6 2016

Bán kính của các hạt nhân chuyển động trong từ trường có biểu thức 

\(R=\frac{mv}{qB}\)

=> \(R_{\alpha}=\frac{m_{\alpha}v_0}{q_{\alpha}B}=\frac{4.v_0}{2.q_e.B}=\frac{2v_0}{q_eB}.\left(1\right)\)

\(R_p=\frac{m_pv_0}{q_pB}=\frac{1.v_0}{q_e.B}=\frac{v_0}{q_eB}.\left(2\right)\)

\(R_T=\frac{m_Tv_0}{q_TB}=\frac{3.v_0}{q_e.B}=\frac{3v_0}{q_eB}.\left(3\right)\)

trong đó q là điện tích của hạt nhân = Z.q(e)

              m là khối lượng hạt nhân = A(u)

Như vậy \(R_T>R_{\alpha}>R_T\)

25 tháng 5 2016

Hướng dẫn: Ta biết rằng, năng lượng liên kết riêng của hạt càng lớn thì hạt càng bền vững. Do vậy, ta tính năng lượng liên kết riêg của từng hạt trên rồi sắp xếp theo thứ tự tăng dần thôi bạn.

 

15 tháng 3 2016

Câu này của bạn vừa được trả lời rồi.

15 tháng 3 2016

Câu hỏi của Thư Hoàngg - Học và thi online với HOC24

​​1.Bố​n điện tích điểm q​1 q2 ​q​3 q4 đặt trong không khí lần lượt tại các đỉnh của một hình vuông ABCD biết hợp lực điện tác dụng vào q4 ​ở D có phương AD thì giữa điện tích q​2 và q3 ​liên hệ với nhau: ​A.q2=q3​​​ căn 2​​ B.q2​=-2căn2 q​3 C.q2 =​(1+căn2)q​3 ​ D.q​2​=(1-căn2)q3 ​2.Ba điện tích điểm q​1=8​nC , ​q​2​=q​3​= -8nC đặt tại ba đỉnh tam giác...
Đọc tiếp

​​1.Bố​n điện tích điểm q​1 q2 ​q​3 q4 đặt trong không khí lần lượt tại các đỉnh của một hình vuông ABCD biết hợp lực điện tác dụng vào q4 ​ở D có phương AD thì giữa điện tích q​2 và q3 ​liên hệ với nhau:

​A.q2=q3​​​ căn 2​​ B.q2​=-2căn2 q​3 C.q2 =​(1+căn2)q​3 ​ D.q​2​=(1-căn2)q3 ​2.Ba điện tích điểm q​1=8​nC , ​q​2​=q​3​= -8nC đặt tại ba đỉnh tam giác đều ABC cạnh 6cm trong không khí xác định lực tác dụng lên điện tích q0 6nC đặt ở tâm O của tam giác

​A.72.10-5​N nằm trên AO chiều ra xa A

​B.72.10-5​N nằm trên AO chiều lại gần A

​C.27.10​-5 nằm trên AO chiều xa ra A

​D.27.10-5N nằm trên AO chiều lại gần A

​Gợi ý nC=10-9​C​

​Giải chi tiết hộ mình nha ...help me.!

0
28 tháng 4 2016

ban đầu bản phải viết phương trình ra mới làm được loại này :

Li73 +11p => 2. 42X (heli)

sau đó dùng ct: ΔW=(mtrước -msau).c2 =>  1 hạt LI tạo RA 2 hạt heli và bao nhiêu năng lượng =>> 1,5gX là bao nhiêu hạt sau đó nhân lên. 

 

 

 

V
violet
Giáo viên
29 tháng 4 2016

\(^1_1p+^7_3Li\rightarrow ^4_2X + ^4_2X\)

Năng lượng toả ra của phản ứng: \(W_{toả}=(1,0087+7,0744-2.4,0015).931=74,5731MeV\)

Số hạt X là: \(N=\dfrac{1,5}{4}.6,02.10^{23}=2,2575.10^{23}\)(hạt)

Cứ 2 hạt X sinh ra thì toả năng lượng như trên, như vậy tổng năng lượng toả ra là: 

\(\dfrac{2,2575.10^{23}}{2}.74,5731=8,27.10^{24}MeV\)