K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2017

\(\frac{n+19}{n+6}=\frac{n+6+13}{n+6}=\frac{n+6}{n+6}+\frac{13}{n+6}=1+\frac{13}{n+6}\)

Để x là phân số tối giản <=> n + 6 thuộc Ư(13) = {1;13}

n + 6113
n-59

Vì n thuộc N nên n = 9

Vậy n = 9 thì x là phân số tối giản

29 tháng 1 2017

n = 9 nhA BN

8 tháng 7 2019

Để \(\frac{n+9}{n-6}\inℕ\)

\(\Rightarrow n+9⋮n-6\)

\(\Rightarrow n-6+15⋮n-6\)

Ta có : Vì \(n-6⋮n-6\)

\(\Rightarrow15⋮n-6\)

\(\Rightarrow n-6\inƯ_{\left(15\right)}\)

\(\Rightarrow n-6\in\left\{1;3;5;15\right\}\)

Lập bảng xét các trường hợp : 

\(n-6\)\(1\)\(3\)\(5\)\(15\)
\(n\)\(7\)\(9\)\(11\)\(21\)

Vậy \(\frac{n+9}{n-6}\inℕ\Leftrightarrow n\in\left\{7;9;11;21\right\}\)

Để \(\frac{n+9}{n-6}\)là số nguyên 

\(\Rightarrow n+9⋮n-6\)

\(\Rightarrow n-6+15⋮n-6\)

Ta có :\(n-6⋮n-6\)

\(\Rightarrow15⋮n-6\)

\(\Rightarrow n-6\inƯ\left(15\right)=\left\{\mp1;\mp3;\mp5;\mp15\right\}\)

n-6-11-335-5-1515
n5739111-921
4 tháng 2 2022

hahaa

12 tháng 7 2015

Gọi ƯCLN(n+19; n+6) là d. Ta có:

n+19 chia hết cho d

n+6 chia hết cho d

=> n+19-(n+6) chia hết cho d

=> 13 chia hết cho d

Giả sử phân số rút gọn được

=> n+6 chia hết cho 13

=> n = 13k - 6

Để phân số trên là phân số tối giản => n\(\ne\)13k - 6

12 tháng 7 2015

Gọi ƯCLN(n+19; n+6) là d. Ta có:

n+19 chia hết cho d

n+6 chia hết cho d

=> n+19-(n+6) chia hết cho d

=> 13 chia hết cho d

Giả sử phan số rút gọn được

=> n+6 chia hết cho 13

=> n = 13k - 6

=> Để phân số tối giản thì n$\ne$≠13k - 6

11 tháng 4 2020

b) Gọi ƯCLN của n + 19 và n + 6 là d. Khi đó ta có: ( n + 19 ) và (n+6)
cùng chia hết cho d.
Suy ra: (n + 19) – (n + 6) =13 ⋮ d.
Vậy d thuộc { 1; 13 }
Phân số tối giản nếu (n + 19) và (n + 6) nguyên tố cùng nhau hay d không bằng 13
n + 6 không chia hết cho 13 suy ra n không bằng 13k - 6(k thuộc N*)

18 tháng 6 2020

a) \(\frac{n+9}{n-6}=\frac{n-6+15}{n-6}=1+\frac{15}{n-6}\)

Để phân số có giá trị là số tự nhiên điều kiện là: 

\(n-6\inƯ\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\)vì n > 6 

=> \(n\in\left\{7;9;11;21\right\}\) thỏa mãn

b) Đặt:  \(\left(n+9;n-6\right)=d\) với d là số tự nhiên 

=> \(\hept{\begin{cases}n+9⋮d\\n-6⋮d\end{cases}}\Rightarrow15⋮d\)=> \(d\inƯ\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\)

Với d = 3 => \(\hept{\begin{cases}n+9⋮3\\n-6⋮3\end{cases}}\Rightarrow2\left(n+9\right)-\left(n-6\right)⋮3\Rightarrow n+24⋮3\Rightarrow n⋮3\)=> Tồn tại  số tự nhiên k để n = 3k ( k>2)

Với d = 5 => \(\hept{\begin{cases}n+9⋮5\\n-6⋮5\end{cases}}\Rightarrow2\left(n+9\right)-\left(n-6\right)⋮5\Rightarrow n+4⋮5\)=> Tồn tại stn h để: n + 4 = 5 h <=> n = 5h - 4 ( h > 2)

Do đó để phân số trên là tốn giản 

<=> d = 1 =>  \(n\ne3k;n\ne5h-4\) với h; k là số tự nhiên lớn hơn 2

Vậy  \(n\ne3k;n\ne5h-4\) với h; k là số tự nhiên lớn hơn 2

22 tháng 2 2016

Các bạn nhớ ghi rõ cách giải nhé