K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2017

     Giải

28 đơn vị tương ứng với số phần trong mẫu số là :
  \(\frac{24}{23}-\frac{4}{5}=\frac{120-92}{115}=\frac{28}{115}\)

Mẫu số :

  \(28:\frac{28}{115}=115\)

Tử số : ( a )

   \(115\cdot\frac{4}{5}=92\)

13 tháng 9 2017

vì giữ nguyên mẫu số ta đc số có giá trị bằng 18/11

<=> b chia hết cho 11 và 7

Vậy số gàn nhất là 77

Nếu a/b=a/77 thì 77/11=7 Vậy a thêm 71 bằng 7x18=126

Vậy a=126-71=55

vậy phân số a/b=55/77 ; 55/77=5/7( đúng yêu cầu đề bài)

13 tháng 9 2017

\(\frac{55}{77}\)

Chắc chắn 100%

Phân số đó là \(\frac{6}{13}\)

Nhớ tk nha

5 tháng 3 2017

Thêm tử số 7 đv  đc ps =1

=> mẫu hơn tử 7 đv

cộng thêm vào mẫu 5 đv thì khi đó mẫu hơn tử :7+5=12

Coi tử là 1 phần thì mẫu mới  là 3 phần như thế

tử là:12:(3-1)=6

mẫu ban đầu là: 6+7=13

Nhớ k cho mk đấy  ;)) 

2 tháng 5 2018

Trả lời đại :

8/108

6 tháng 2 2018

Gọi phân số cần tìm là a/b(athuộc Z,b thuộc Z,b khác 0)

Vì nếu giữ nguyên tử số và thêm và mẫu số 5 đơn vị thì được phân số mới là 1/3 nên a/b+5 = 1/3

vì 1/3 là phân số tối giản nên a = 1k,b = 3k-5 (k thuộc Z)

Mà khi thêm vào tử số 7 đơn vị và giữ nguyên mẫu thi được phân số mới bằng 1 

Suy ra b - a = 7

     hay 3k - 5 - 1k = 7

            (3-1)k = 7+5

              2k     = 12

Suy ra k = 6

Suy ra a = 1.6=6,b=3.6-5=13

Vậy phân số cần tìm là 6/13

17 tháng 5 2018

Nếu thêm vào tử số 12 đơn vị ta được phân số có giá trị bằng 1 => Tử số kém mẫu số 12 đơn vị . Nếu chuyển ba đơn vị từ mẫu số lên tử số được phân số có giá trị = 3/5 và => Phân số mới có tử số hơn mẫu số là :

12 - 3 - 3 = 6 ( đơn vị )

Phân số 3/5 bị rút gọn số lần là :

6 : ( 5 - 3 ) = 3 ( lần )

Phân số mới khi chuyển ba đơn vị từ mẫu số lên tử số là \(\frac{3\cdot3}{5\cdot3}=\frac{9}{15}\)

Phân số cần tìm là :

\(\frac{9-3}{15+3}=\frac{6}{18}\)

Đáp số : \(\frac{6}{18}\)

13 tháng 5 2018

Gọi : a là tử số 

Gọi : b là mẫu số 

_ vì them 2 đơn vị vào tử số và giữ nguyên mẫu số thì phân số có giá trị bằng 1 , nên ta có phương trình : 

                  \(\frac{a+2}{b}=1\)

\(< =>1\times b=1\times\left(a+2\right)\)

\(< =>b=a+2\)

\(< =>-a+b=2\)          ( 1 )

_ vì chuyển 5 đơn vị từ tử số xuống mẫu số thì phân số đó bằng 1/2 , nên ta có phương trình : 

                     \(\frac{a-5}{b+5}=\frac{1}{2}\)

\(< =>2\times\left(a-5\right)=1\times\left(b+5\right)\)

\(< =>2a-10=b+5\)

\(< =>2a-b=5+10\)

\(< =>2a-b=15\)   ( 2 ) 

Từ ( 1 ) vả ( 2 ) ta có hệ phương trình : 

                     \(\hept{\begin{cases}-a+b=2\\2a-b=15\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}a=17\\-17+b=2\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}a=17\\b=19\end{cases}}\)

VAY :  PHÂN SỐ ĐÓ LÀ : \(\frac{17}{19}\)

(  AI KO TIN THÌ THỬ LẠI NHA  ) 

 thêm 2 đơn vị vào tử số và giữ nguyên mẫu số thì phân số có giá trị là 1 : \(\frac{17}{19}\) biên thành \(\frac{17+2}{19}=\frac{19}{19}=1\)

chuyển 5 đơn vị từ tử số xuống mẫu số thì phân số đó bằng 1/2 : \(\frac{17}{19}\) biên thành \(\frac{17-5}{19+5}=\frac{12}{24}=\frac{1}{2}\)