K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2023

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-2\left(m-1\right)x+m^2-m=0\)

\(\Delta=\left(2m-2\right)^2-4\left(m^2-m\right)\)

\(=4m^2-8m+4-4m^2+4m=-4m+4\)

Để (P) cắt Ox tại 2 điểm phân biệt thì \(\Delta>0\)

=>-4m+4>0

=>-4m>-4

=>m<1

19 tháng 12 2015

x1 = x2 + 2         (1)

Theo Viet:

  x1 + x2 = -2(m - 1)         (2)

  x1 . x2 = m2 -4m -3          (3)

Từ (1) thay x1 vào (2)  ta có:

2.x2 = 2m - 4 => x2 = m - 2

=> x1 = x2 + 2 = m

Thay x1, x2 vào (3) ta có:

m(m - 2) = m2 - 4m -3

=> 2m = -3 => m = -3/2

Thử lại Với m = -3/2 thì y = x2 - 5x + 21/4 

Phương trình  x2 - 5x + 21/4  = 0 có 2 nghiện là -3/2 và -7/2

23 tháng 12 2015

 

x1 = x2 + 2         (1)

Theo Viet:

  x1 + x2 = -2(m - 1)         (2)

  x1 . x2 = m2 -4m -3          (3)

Từ (1) thay x1 vào (2)  ta có:

2.x2 = 2m - 4 => x2 = m - 2

=> x1 = x2 + 2 = m

Thay x1, x2 vào (3) ta có:

m(m - 2) = m2 - 4m -3

=> 2m = -3 => m = -3/2

Thử lại Với m = -3/2 thì y = x2 - 5x + 21/4 

Phương trình  x2 - 5x + 21/4  = 0 có 2 nghiện là -3/2 và -7/2

27 tháng 7 2017

@Nguyễn Huy Tú @Ace Legona@Akai Haruma

14 tháng 8 2019

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) với (d) là :

\(x^2-2x-3=x+m\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x-m-3=0\)

\(\Delta=9+4\left(m-3\right)=4m-3\)

Để (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt \(\Rightarrow\Delta=4m-3>0\Rightarrow m>\frac{3}{4}\)

18 tháng 12 2015

hs cat õ tai 2 diem phan biet =>y=0

=>pt<=>x2+2(m-1)x+m+4m-3=0

pt cat õ tai 2 diem phan biet =>(m-1)2-(m+4m-3)>0

<=> m2-7m+4>0

=>m>....  m<.....

ta co x1=x2+2

=> x1-x2=2     =>(x1-x2)2=4    <=>(x1+x2)2 -4x1x2=4

theo viet ta co x1+x2=.....     x1x2=..........

thay vao pt tren giai va ket hop nghiem

 

14 tháng 12 2015

a) Để (P) đi qua M(1,6) thì:

 6 = 12 - (a + 1).1 + a2 -2a + 7

a2 - 3a + 1 = 0

\(a=\frac{3+\sqrt{5}}{2}\) hoặc \(a=\frac{3-\sqrt{5}}{2}\)

b) Thay a tìm được và tự vẽ hình

c) (p) cắt Ox tại hai điểm A,B => xA và xB là hai nghiệm của phương trình:

   x2 - (a + 1) x + a2 - 2a + 7 = 0

Theo định lý Viet:

    xA2 + xB2 = (xA + xB)2 - 2.xA.xB = (a+1)2 -2(a2 - 2a +7) = ....

NM
4 tháng 9 2021

ta có phương trình tương đương

\(x^2+4x+4=1-m\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2=1-m\) có hai nghiệm phân biệt khi \(1-m>0\Leftrightarrow m< 1\)

Khi đó hai nghiệm sẽ là : \(\hept{\begin{cases}x=-2+\sqrt{1-m}\\x=-2-\sqrt{1-m}\end{cases}}\) hai nghiệm nhỏ hơn hoặc bằng 1 nên ta có :

\(-2-\sqrt{1-m}< -2+\sqrt{1-m}\le1\)\(\Leftrightarrow\sqrt{1-m}\le3\Leftrightarrow-8\le m\)

mà \(m\in\text{[-9,0)}\Rightarrow\text{ có 8 giá trị nguyên của m thỏa mãn đề bài}\)

4 tháng 9 2021

số nghiệm của phtrinh -x2 - 4x = m + 3 chính là số giao điểm của parabol y = -x2 - 4x và đường thẳng y = m + 3

ở đây mình sẽ dùng phương pháp quan sát đồ thị nhé:D

undefined

nhìn vào đồ thị, để phtrinh -x2 - 4x = m + 3 có 2 nghiệm phân biệt nhỏ hơn hoặc bằng 1 thì parabol phải cắt đường thẳng tại 2 điểm phân biệt có hoành độ nhỏ hơn hoặc bằng 1 => \(4>m+3\ge-5\Leftrightarrow1>m\ge-8\)

lại có: m\(\in\)[-9; 0) => m \(\in\)[-8; 0] và m nguyên => m \(\in\)\(\left\{-8;-7;-6;...;-1\right\}\)