K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
LO
0
QT
0
16 tháng 6 2016
a ) Giả sử p là 1 số nguyên tố >3, do p không chia hết cho 3 nên p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 nhưng do p +4 là số nguyên tố nên p không thể có dạng 3k + 2 vậy p có dạng 3k +1. Vậy p + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 nên nó là hợp số.
16 tháng 6 2016
p<p+4 nguyen to => p<p+4 dang 3k +1
=>p+8 dang 3k+9
3k chia het cho 3
9 chia het cho 3
=> 3k +9 là hợp số =>p +8 là hợp số
BD
21 tháng 12 2016
Gọi a bằng ƯC ( m , mn + 8 )
Ta có: m chia hết cho a ( m lẻ => a lẻ )
=> mn chia hết cho a
Lại có: mn + 8 chia hết cho a
=> mn + 8 - mn chia hết cho a
=> 8 chia hết cho a
=> a ∈ Ư ( 8 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }
Vì a lẻ
=> a = 1
=> ƯC ( mn ; mn + 8 ) = 1
=> m và mn + 8 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Số nguyên tố lớn hơn 3 thì không chia hết cho 8, 4 và cho 2. Một số chia cho 8 dư 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 => Nếu số nguyên tố lớn hơn 3 thì khi chia cho8 thì phải dư 1 hoặc 3 hoặc 5 hoặc 7 (vì nếu số đó chia 8 dư 2 thì nó viết dạng 8k + 2 chia hết cho 2, tương tự vậy không thể chia 8 dư 4 và dư 6)
=> Số nguyên tố bình phương lên chia cho 8 dư 1 (vì 12 : 8 dư 1, 32 = 9 chia 8 dư 1, 52 = 25 chia 8 dư 1, 72 = 49 chia 8 dư 1)
Vậy cả p2 và q2 chia 8 dư 1 => \(p^2-q^2⋮8\)
Tương tự vậy, số nguyên tố lớn hơn 3 thì khi chia cho 3 phải dư 1 hoặc dư 2 => Bonhf phương số đó khi chia cho 3 dư 1 ( vì 12 : 3 dư 1; 22 = 4 chia 3 dư 1)
Vậy cả p2 và q2 chia 8 dư 3 =>\(p^2-q^2⋮8\)
=> \(p^2-q^2\)đều chia hết cho 8 và 3, mà (8;3) = 1 (hai số nguyên tố cùng nhau)
=> \(p^2-q^2⋮3\times8\)=>\(p^2-q^2⋮24\)