Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề bài: p là số nguyên tố lớn hơn 3
=> p là số lẻ
=> p = 2k + 1 ( \(k\in z;k>1\))
=> A = (p - 1)( p +1 ) = 2k(2k+2) = 4k(k+1)
=> A chia hết cho 8 (1)
Ta lại có: p = 3n + 1 hoặc 3n - 1 (\(n\in Z,N>1\))
=> A chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) => A chia hết cho 24
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p lẻ. Do đó, p = 2k + 1 (k nguyên và k > 1) suy ra:
A = (p – 1).(p + 1) = 2k(2k + 2) = 4k(k + 1) suy ra A chia hết cho 8.
Ta có: p = 3h + 1 hoặc 3h – 1 (h nguyên và h > 1) suy ra A chia hết cho 3.
Vậy A = (p – 1)(p + 1) chia hết cho 24
với p.q là số nguyên tố lớn hơn 5 chứng minh rằng p4-q4 chia hếcho 240
giúp mình với nhé
6 là bội của n+1
=> 6 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}
Ta có bảng :
n+1 | -1 | -2 | -3 | -6 | 1 | 2 | 3 | 6 |
n | -2 | -3 | -4 | -7 | 0 | 1 | 2 | 5 |
Vậy n={-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}
Các số nguyên tố lớn hơn 3 khi chia cho 12 thì dư 11; 7; 5 hoặc 1; mà 5 + 7 = 1 + 11 = 12 chia hết cho 12 nên nếu chia 4 số dư này thành 2 nhóm là (5; 7) và (1; 11) thì với ba số bất kì đang có khi chia cho 12 sẽ có số dư thuộc 1 trong 2 nhóm trên. (nguyên lí Dirichlet)
k nếu đúng nhé!
Các số nguyên tố lớn hơn 3 khi chia cho 12 thì dư 11; 7; 5 hoặc 1; mà 5 + 7 = 1 + 11 = 12 chia hết cho 12 nên nếu chia 4 số dư này thành 2 nhóm là (5; 7) và (1; 11) thì với ba số bất kì đang có khi chia cho 12 sẽ có số dư thuộc 1 trong 2 nhóm trên. (nguyên lí Dirichlet)
=> p = 2
2 + a + 2 + 2 + 2a
= 6 + 3a
6 chia hết cho 2
3a chia hết cho 3
=> a chia hết cho 6
Vì p nguyên tố > 5 nên p lẻ => p + 1 chẵn => p + 1 chia hết cho 2 (1)
Xét 3 số tự nhiên liên tiếp: p; p + 1; p + 2, trong 3 số này có 1 số chia hết cho 3
Do p và p + 2 nguyên tố > 5 nên 2 số này đều không chia hết cho 3
=> p + 1 chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2), mà (2;3)=1 => p + 1 chia hết cho 6 (đpcm)