\(n.2^n-1⋮p\)(đồng dư th...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2019

Câu 1 bạn dùng chia hết cho 13

Câu 2 bạn cộng cả 2 vế với z^4 rồi dùng chia 8

Câu 3 bạn đặt a^4n là x thì x sẽ chia 5 dư 1 và chia hết cho 4 hoăc chia 4 dư 1

Khi đó ta có x^2+3x-4=(x-1)(x+4)

đến đây thì dễ rồi

Câu 4 bạn xét p=3 p chia 3 dư 1 p chia 3 dư 2 là ra

Câu 6 bạn phân tích biểu thức của đề thành nhân tử có nhân tử x-2

Câu 5 mình nghĩ là kẹp giữa nhưng chưa ra

3 tháng 6 2019

Cảm ơn bạn Ninh Đức Huy.

23 tháng 5 2019

ap11(modp)<=>ap11p<=>apapap−1≡1(modp)<=>ap−1−1⋮p<=>ap−a⋮p  (1)

*Nếu a là số nguyên dương Ta giả sử  (1) đúng với a=n. Ta có npnpnp−n⋮p

Ta sẽ chứng minh (1) đúng với a=n+1. Thật vậy:

(n+1)p(n+1)=np+np1+n(n1)2!np2+...+n(n1)2!n2+n+1(n+1)p−(n+1)=np+np−1+n(n−1)2!np−2+...+n(n−1)2!n2+n+1

Đặt Ckp=p(p1)...(pk+1)k!Ckp=p(p−1)...(p−k+1)k!

vì p là số nguyên tố nên (p1)...(pk+1)k!(p−1)...(p−k+1)k!  là số nguyên và npknp−k cũng là số nguyên nên:

p(np1+p12!.np2+...+n)p(np−1+p−12!.np−2+...+n) là số nguyên chia hết cho p.

Vậy ta có(n+1)pn1=np+pm+1n1(n+1)p−n−1=np+pm+1−n−1(với m thuộc Z nào đó)

=npn+pm=np−n+pm (dễ dàng thấy nó chia hết cho p)

*Nếu a là số nguyên âm.

+ p=2 => đúng

+p lẻ thì đặt apa=bp+b=(bpb)pap−a=−bp+b=−(bp−b)⋮p (với b là số nguyên dương, a=ba=−b)

Vậy apapap−a⋮p với mọi aZa∈Z

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Namthemaster1234: 08-07-2014 - 08:48

23 tháng 11 2018

\(p^2-p=q^2-3q+2\Leftrightarrow p\left(p-1\right)=\left(q-1\right)\left(q-2\right)⋮2\)=> q>p

TH1: p=2 => q=3 thỏa mãn

TH2: p>2

mà p nguyên tố  lẻ => p-1 chia hết cho 2

và p-1 chia hết cho (q-1)(q-2) => p-1> (q-1)(1-2) vô lí 

31 tháng 12 2017

tìm số nguyên tố p biết p + 2014 chia hết cho p + 1

14 tháng 4 2023

1. Ta chọn $x=3k;y=4k;z=5k$ với $k$ là số nguyên dương.

Khi này $x^2+y^2=25k^2 =z^2$. Tức có vô hạn nghiệm $(x;y;z)=(3k;4k;5k)$ với $k$ là số nguyên dương thỏa mãn

14 tháng 4 2023

Câu 2:

Chọn $x=y=2k^3; z=2k^2$ với $k$ nguyên dương.

Khi này $x^2+y^2 =8k^6 = z^3$.

Tức tồn tại vô hạn $(x;y;z)=(2k^3;2k^3;2k^2) $ với $k$ nguyên dương là nghiệm phương trình.

11 tháng 12 2017

Vì n nguyên tố >= 5 nên n không chia hết cho 3 => 4n không chia hết cho 3

Vì 2n+1 nguyên tố nên 2n+1 không chia hết cho 3 => 2(2n+1) không chia hết cho 3 => 4n+2 không chia hết cho 3

Vì 4n, 4n+1, 4n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp

nên phải có 1 số chia hết cho 3

mà 4n và 4n+2 không chia hết cho 3

nên 4n+1 chia hết cho 3

mà 4n+1>3

do đó 4n+1 là hợp số