Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dot eo chui noi tu lam di
nho k nha!
thang dot cung biet lam bai nay
Bài 1:
$a^2-1=(a-1)(a+1)$
Vì $a$ là số nguyên tố lớn hơn $3$ nên $a$ không chia hết cho $3$. Suy ra $a$ chia $3$ dư $1$ hoặc $2$
Nếu $a$ chia $3$ dư $1\Rightarrow a-1\vdots 3\Rightarrow a^2-1=(a-1)(a+1)\vdots 3$
Nếu $a$ chia $3$ dư $2\Rightarrow a+1\vdots 3\Rightarrow a^2-1=(a-1)(a+1)\vdots 3$
Vậy $a^2-1\vdots 3(1)$
Mặt khác, $a$ là số nguyên tố lớn hơn $3$ thì $a$ lẻ. Do đó $a$ có dạng $4k+1$ hoặc $4k+3$ ($k\in\mathbb{Z}$)
Nếu \(a=4k+1\Rightarrow a^2-1=(4k+1)^2-1=16k^2+8k\vdots 8\)
Nếu \(a=4k+3\Rightarrow a^2-1=(4k+3)^2-1=16k^2+24k+8\vdots 8\)
Vậy $a^2-1\vdots 8(2)$
Từ $(1);(2)$ mà $(3,8)=1$ nên $a^2-1\vdots 24$ (đpcm)
Bài 2:
Từ bài 1 ta thấy rằng với mọi số $a$ là số nguyên tố lớn hơn 3 thì $a^2-1\vdots 24(1)$
Tương tự $b^2-1\vdots 24(2)$
Từ \((1);(2)\Rightarrow (a^2-1)-(b^2-1)\vdots 24\)
\(\Leftrightarrow a^2-b^2\vdots 24\) (đpcm)
vào yahoo là biết hoặn đợi vài tuần nữa có người trả lời
1) Gọi hai số cần tìm là a2 và b2(a,b lớn hơn hoặc bằng 2)
Vì a2+ b2= 2234 là số chẵn -> a, b cùng chẵn hoặc cùng lẻ
Mà chỉ có một số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 -> hai số đó cùng lẻ
a2+ b2 = 2234 không chia hết cho 5
Giả sử cả a2, b2 đều không chia hết cho 5
-> a2,b2 chia 5 dư 1,4 ( vì là số chính phương)
Mà a2+ b2 = 2234 chia 5 dư 4 nên o có TH nào thỏa mãn -> Giả sử sai
Giả sử a=5 -> a2= 25
b2= 2209
b2= 472
-> b=47
Vậy hai số cần tìm là 5 và 47
Đặt \(m=3^{4^4},n=4^{\frac{5^6-1}{4}}=2^{\frac{5^6-1}{2}}\)
Khi đó ta có \(m^4=\left(3^{4^4}\right)^4=3^4^{^5};4n^4=4\left(4^{\frac{5^6-1}{4}}\right)^4=4\cdot4^{5^6-1}=4^{5^6}\)
Ta có \(A=m^4+4n^4=\left(m^4+4m^2n^2+4n^4\right)-4m^2n^2=\left(m^2+2n^2\right)^2-\left(2mn\right)^2\)
\(A=\left(m^2+2n^2-2mn\right)\left(m^2+2n^2+2mn\right)\)
\(m^2+2n^2+2mn>m^2+2n^2-2mn\)
\(=\left(m-n\right)^2+n^2\ge n^2=2^{5^6-1}>2^{8064}=\left(2^4\right)^{2016}>10^{2016}\)
Vậy bài toán được chứng minh
\(p^4-1=\left(p^2-1\right)\left(p^2+1\right).\)
+ p là số nguyên tố lớn hơn 5
\(\Rightarrow p^2\)là số chính phương không chia hết cho 3\(\Rightarrow p^2\)chia 3 dư 1\(\Rightarrow p^2-1⋮3\left(1\right)\)
+ \(p^2\)là số chính phương không chia hết cho 5\(\Rightarrow p^2\)chia 5 dư 1,4
-Nếu \(p^2\)chia 5 dư 1\(\Rightarrow p^2-1⋮5\left(2\right)\)
-Nếu \(p^2\)chia 5 dư 4\(\Rightarrow p^2+1⋮5\left(3\right)\)
Từ (1),(2),(3)\(\Rightarrow\left(p^2-1\right)\left(p^2+1\right)⋮3,⋮5\),UCLN(3,5)=1\(\Rightarrow p^4-1⋮15\)
+\(p^2\)là một số chính phương lẻ\(\Rightarrow p^2\)chia 8 dư 1\(\Rightarrow p^2-1⋮8\left(4\right)\)
+ p là số nguyên tố >5\(\Rightarrow p^2+1⋮2\)\(\Rightarrow\left(p^2-1\right)\left(p^2+1\right)⋮16\)
UCLN(15,16)=1
\(\Rightarrow p^4-1⋮BCNN\left(15,16\right)=240\)