K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2015

(+) với p= 2 => p^2 + 44 không là sô nguyên tố 

(+) với p =  3 => p^2 + 44 = 9 + 44 = 53 là số nguyên tố :

(+) với p > 3 => p có dạng 3K+ 1 hoặc 3K + 2 ta có 

       (-) với p= 3k + 1  ta có : p^2 + 44 = ( 3k+ 1 )^ 2 +44 = 9k^2 + 6k + 1 + 44 = 9k^2 + 6k+ 45 = 3 ( 3k^2 + 2k  + 15 )chia hết cho 3 với mọi K 

       (+) p = 3k + 2 ta có : p^2 + 44 = (  3k + 2)^2 + 44 = 9k^2 + 6k + 4 + 44 = 9k^2 + 6k + 48 = 3 ( 3k^2 + 2k + 16 ) chia hết cho 3 với mọi k 

15 tháng 3 2016

p=1

nhớ k cho tớ nha

thanks

3 tháng 4 2017

Vai trò của p,q,r là như nhau nên giả sử như sau:p<q<r

Xét p=2, ta tìm được 3 số là:2;3;5(ko thỏa mãn)

Xét p=3,ta tìm được 3 số là:3;5;7(thỏa mãn)

Xét p>3

Bổ đề:Mọi số nguyên tố>3nên xem bình phương lên thì luôn chia 3 dư 1 thật vậy các số nguyên tố lớn hơn 3 nên có dạng:3k+1hoặc 3k+2

Nếu có dạng 3k+1,ta có: (3k+1)2=9k2+6k+1_1(mod3)

Nếu có dạng 3k+2 ,ta có:(3k+2)2=9k2+12k+4_1 (mod3)

Vậy nếu p>3 thì các số q,r>3 nên khi bình phương lên thì đều dư 1

==>p2+q2+r2=0(mod3)

Vậy ta có:(3,5,7)và các hoán vị

24 tháng 1 2019

bạn lương đúng rồi

11 tháng 3 2017

dài thế ai mà làm được

5 tháng 4 2017
ai tk mk thì mk tk lại
3 tháng 4 2016

p>3 thì p^2+2^p=(p^2-1)+(2^p+1) p^2 là số chính phương nên chia 3 dư 1 -> p^2-1 chia hết cho 3 (2^p+1) chia hết cho 3 vì p là số lẻ xong rồi, suy ra p^2+2^p chia hết cho 3 ko là snt ko thõa.  Xét p=3 thõa

xét p=2=>2p+p2=4+4=8 chia hết cho 2

=>2p+p2 là hợp số(loại)

xét p=3=>23+32=8+9=17 là số nguyên tố(thỏa mãn)

xét p>3=>p=3k+1 hoặc 3k+2

=>p không chia hết cho 3

=>p2=3k+1(áp dụng tính chất của số chính phương)

p>3=>p=2k+1

=>2p=22k+1=22k.2=4k.2

4 đồng dư với 1(theo mod 3)

=>4k đồng dư với 1(mod 3)

2 đồng dư với 2(mod 3)

=>2p đồng dư với 2(mod 3)

=>2p=3q+2

=>2p+p2=3q+2+3k+1=3q+3k+3=3(q+k+1) chia hết cho 3

=>2p+p2 là hợp số(loại)

vậy p=3

 

13 tháng 6 2017

Trần Văn Nghiệp

nếu p1(mod3)p≡1(mod3) hoặc p2(mod3)p≡2(mod3) thì

p2+83p2+8⋮3không phải số nguyên tố 

suy ra p=3p=3

p2+2=11p2+2=11(là số nguyên tố)

13 tháng 6 2017

nếu p≡1(mod3) hoặc p≡2(mod3)

thì \(p^2+8⋮3\)(không phải số nguyên tố)

suy ra p=3

\(p^2+2=11\) (là số nguyên tố)

25 tháng 7 2015

P.4 + 2 là số nguyên tố

Vì P là số nguyên tố nên P.4 + 2 = chẵn + 2 = chẵn ( nhưng lớn hơn 2)

=> P không có giá rị