K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 10 2023

Lời giải:
Vì $p$ là snt lớn hơn $3$ nên $p$ không chia hết cho $3$.

TH1: $p$ chia $3$ dư $1$. Đặt $p=3k+1$ với $k\in\mathbb{N}^*$

$p^2+2012=(3k+1)^2+2012=9k^2+6k+2013=3(3k^2+2k+671)\vdots 3$

TH2: $p$ chia $3$ dư $2$. Đặt $p=3k+2$ với $k\in\mathbb{N}^*$

$p^2+2012=(3k+2)^2+2012=9k^2+12k+2016=3(3k^2+4k+672)\vdots 3$

Vậy $p^2+2012$ luôn chia hết cho $3$. Mà $p^2+2012>3$ nên là hợp số.

22 tháng 10 2017

Vì p là số nguyên lớn hơn 3

=> p lẻ

=> p2 lẻ

=> p2+2003 chẵn

mà p>3=>p2>3=>p2+200>3

=>P2+2003 là hợp số

Đảm bảo đúng!!!

 
 
22 tháng 10 2017

Vì p là số nguyên lớn hơn 3

=> p lẻ

=> p2 lẻ

=> p2+2003 chẵn

mà p>3=>p2>3=>p2+200>3

=>P2+2003 là hợp số

25 tháng 2 2015

hop so

p nt > 3 suy ra p lẻ

vậy p2 cũng lẻ

mà 2012 chẵn

. lẻ + chẳn = lẻ

mà số lẻ có thể là số nt hay hợp số đều đc

nên ko thể khẳng định p2 + 2012 là số nt hay hợp số đc

12 tháng 12 2014

hợp số

3k +1+2014=3k+2015:5

 

12 tháng 12 2014

hợp số

3k +1+2014=3k+2015:5

26 tháng 7 2017

Là hợp số

9 tháng 4 2017

số nguyên tố

30 tháng 1 2020

a, Số dư luôn <3

26 tháng 2 2017

hợp số