Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Ta có
p = 42k + y = 2. 3 .7 . k + r (k,r thuộc N, 0 < y < 42 )
Vì y là số nguyên tố nên r không chia hết cho 2, 3, 7.
Các hợp số nhỏ hơn 42 và không chia hết cho 2 là 9, 15, 21, 25, 27, 33, 35, 39.
Loại đi các số chia hết cho 3, cho 7, chỉ còn 25.
p nguyên tố lớn hơn 3
=>p không chia hết cho 3
=>p^2016 không chia hết cho 3
=>p^2016 chia 3 dư 1 hoặc dư 2
+) p^2016 chia 3 dư 1
=>p^2016+2018 chia hết cho 3
Mà p^2016+2018 > 3
=>p^2016+2018 là hợp số
+)p^2016 chia 3 dư 2
=>...
...
=>p^2016+2018 là số nguyên tố
Vậy p^2016+2018 có thể là số nguyên tố hoặc hợp số
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng 3k + 1 và 3k + 2 (k ∈ N)
Nếu p = 3k + 1 thì p - 1 ⋮ 3
Nếu p = 3k + 2 thì p + 1 ⋮ 3
=> (p - 1) (p + 1) ⋮ 3 (1)
p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p lẻ ( p chỉ có thể là: 5 , 7 , ...) => p - 1 và p + 1 là hai số chẵn liên tiếp => (p - 1) (p + 1) ⋮ 8 (2)
Mà UCLN(3,8) = 1 (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra ( p - 1 ) ( p + 1) ⋮ 24
Ta có: A = ( p - 1 ) (p + 1) + 20150 = ( p - 1) (p + 1 ) + 1
Vì (p - 1) (p + 1) ⋮ 24 nên suy ra a chia 24 dư 1
PS: Đề lạ vậy? Nghĩ hoài mới ra
Ta có: (p - 1)p(p + 1)⋮3 mà (p, 3) = 1 nên (p - 1)(p + 1)⋮3 (1)
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số lẻ => p - 1 và p + 1 là hai số chẵn liên tiếp, có một số là bội của 4 nên tích của chúng chia hết cho 8 (2)
Từ (1) và (2) => (p - 1)(p + 1) chia hết cho hai số 3 và 8
Mà (3, 8) = 1
=> (p - 1)(p + 1)⋮24 hay A⋮24
Vậy số dư của A khi chia cho 24 là 0
Gọi b là số tự nhiên đó.
Vì b chia cho 7 dư 5,chia cho 13 dư 4
=>b+9 chia hết cho 7
b+9 chia hết cho 13
=>b+9 chia hết cho 7.13=91
=>b chi cho 91 dư 91-9=82
=>điều phải chứng minh