K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2018

a^2+a-p=0

=> a^2+a = p

=> p = a.(a+1)

Ta thấy a;a+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2

=> p chia hết cho 2

Mà p nguyên tố => p = 2

=> a^2+a = 2

=> a^2+a-2 = 0

=> (a^2-a)+(2a-2) = 0

=> a.(a-1)+2.(a-1) = 0

=> (a-1).(a+2) = 0

=> a-1=0 hoặc a+2=0

=> a=1 hoặc a=-2

Vậy a thuộc {-2;1}

Tk mk nha

28 tháng 1 2018

a chỉ có thể = 1

1 tháng 3 2017

\(a^2+a-p=0\)

\(\Rightarrow a\left(a+1\right)=p\)

Vì p là số nguyên tố => p chỉ có 2 ước nguyên là 1; p

Mà \(a\left(a+1\right)=p\) => a và a + 1 là các ước của p

=> a = 1 hoặc a + 1 = 1 => a = 1 hoặc a = 0

Thử lại : với a = 1 => 1(1 + 1) = 2 là số nguyên tố (tm)

             với a = 0 => 0(0 + 1) = 0 không là số nguyên tố (loại)

Vậy a = 1

b)Vì bảng ô vuông có kích thước 5x5 nên có tất cả:5 hàng,5 cột,2 đường chéo nên có tất cả 12 tổng.

Do khi điền vào các ô là các số 0,1,-1 nên mỗi tổng(S) là một số nguyên thỏa mãn:−5≤S≤5

\(⇒\)có 11 giá trị trong khi đó có 12 tổng nên theo nguyên lý Đi-rích-lê(hay còn gọi là chuồng thỏ) thì tồn tại ít nhất 2 tổng có giá trị bằng nhau.

a)Nếu p chẵn => p=2 => p^2 + 2^p = 2^2 + 2^2 =8 (loại)

 Nếu p lẻ :

+) p\(⋮\)3 => p=3 => p^2 + 2^p =17 (thỏa)

+)p ko chia hết cho 3. Đặt p=3k\(\pm\)1

p^2=(3k\(\pm\)1)^2=9k^2 \(\pm\)6k+1=3(3k^2 \(\pm\)2k)+1 chia 3 dư 1

Còn: 2^p\(\equiv\)(-1)^p\(\equiv\)-1 (mod 3) do p lẻ

Do đó:p^2+2^p=1+(-1)=0 (mod 3)

Mà p^2 + 2^p >3 nên ko thể là số nguyên tố (loại)

Vậy p=3 thì 2^p + p^2 là snt

18 tháng 4 2015

Biến đổi bt tương đương : (x^2-1) / 2 = y^2 
Ta có: vì x,y là số nguyên dương nên 
+) x > y và x phải là số lẽ. 
Từ đó đặt x = 2k + 1 (k nguyên dương); 
Biểu thức tương đương 2 * k * ( k + 1 ) = y ^ 2 (*); 
Để ý rằng: 
Y là 1 số nguyên tố nên y^2 sẽ là 1 số nguyên dương mà nó có duy nhất 3 ước là : 
{1,y, y^2} ; 
từ (*) dễ thấy y^2 chia hết cho 2, dĩ nhiên y^2 không thể là 2, vậy chỉ có thể y=2 =>k=1; 
=>x=3. 
Vậy ta chỉ tìm được 1 cặp số nguyên tố thoả mãn bài ra là x=3 và y=2 (thoả mãn).

18 tháng 4 2015

Biến đổi bt tương đương : (x^2-1) / 2 = y^2 
Ta có: vì x,y là số nguyên dương nên 
+) x > y và x phải là số lẽ. 
Từ đó đặt x = 2k + 1 (k nguyên dương); 
Biểu thức tương đương 2 * k * ( k + 1 ) = y ^ 2 (*); 
Để ý rằng: 
Y là 1 số nguyên tố nên y^2 sẽ là 1 số nguyên dương mà nó có duy nhất 3 ước là : 
{1,y, y^2} ; 
từ (*) dễ thấy y^2 chia hết cho 2, dĩ nhiên y^2 không thể là 2, vậy chỉ có thể y=2 =>k=1; 
=>x=3. 
Vậy ta chỉ tìm được 1 cặp số nguyên tố thoả mãn bài ra là x=3 và y=2 (thoả mãn).

Nhớ like cho mình nha ^^

2 tháng 4 2018

[[3x-3]+2x(-1)2016]=3x-2017 mũ 0

<=>3x-3+2x+1=3x-1

<=>-3+2x+1=1

<=>-2+2x=1

<=>2x=2-1

<=>2x=1

<=>x=1/2

2,p=3 bạn nhé

2 tháng 4 2018

1. SAi đề!

2.

\(\text{Ta xét 3 trường hợp:}\)

\(Th1:p=2\text{ ta có:}\)

\(2^2+2^2=8\left(\text{Hợp số}\Rightarrow\text{loại}\right)\)

\(Th2:p=3\text{ ta có:}\)

\(2^3+3^2=17\left(\text{số nguyên tố}\Rightarrow\text{chọn}\right)\)

\(Th3:p>3\text{ ta có:}\)

\(\Rightarrow p\text{ ko chia hết cho 3 và p luôn lẻ}\left(\text{vì 2 là số chẵn duy nhất là số nguyên tố}\right)\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}p=3k+1\\p=3k+2\end{cases}\text{, do đó }p^2-1=\left(p-1\right)\left(p+1\right)⋮3\left(1\right)}\)

\(\text{Vì p luôn lẻ nên }2^p+1\text{ luôn chia hết cho 3}\left(2\right)\)

\(\text{Từ (1) và (2) ta có:}\)

\(2^p+1+p^2-1=2^p+p^2⋮3\left(\text{ loại }\right)\)

\(\text{Vậy p=3 thỏa mãn đề bài}\)

20 tháng 12 2021

HỎI GOOGLE Ý

27 tháng 12 2015

Vì (2017;2016) =1

=> x >/ 0

và y>/ -1 

thì (2017x - 2016y+1 là số nguyên