K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2019

thay c bằng a nhé mọi người em gõ sai ạ,

27 tháng 6 2019

\(a,\)\(A=\frac{a^2+4a+4}{a^3+2a^2-4a-8}\)

\(=\frac{\left(a+2\right)^2}{a^2\left(a+2\right)-4\left(a+2\right)}\)

\(=\frac{\left(a+2\right)^2}{\left(a+2\right)\left(a^2-4\right)}\)

\(=\frac{\left(a+2\right)^2}{\left(a+2\right)\left(a+2\right)\left(a-2\right)}\)

\(=\frac{1}{a-2}\)

\(a,A=\frac{\left(a+2\right)^2}{\left(a+2\right)\left(a^2-4\right)}=\frac{a+2}{\left(a-2\right)\left(a+2\right)}=\frac{1}{a-2}\)

b, Để  A có giá trị là một số nguyên thì \(1⋮a-2\)

=> \(\orbr{\begin{cases}a-2=1\\a-2=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=3\\a=1\end{cases}}}\)

6 tháng 4 2021

Bài 1 : 

a, \(A=\frac{2x^2-4x+8}{x^3+8}=\frac{2\left(x^2-2x+4\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}=\frac{2}{x+2}\)

b, Ta có : \(\left|x\right|=2\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-2\end{cases}}\)

TH1 : Thay x = 2 vào biểu thức trên ta được : 

\(\frac{2}{2+2}=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\)

TH2 : Thay x = -2 vào biểu thức trên ta được : 

\(\frac{2}{-2+2}=\frac{2}{0}\)vô lí 

c, ta có A = 2 hay \(\frac{2}{x+2}=2\)ĐK : \(x\ne-2\)

\(\Rightarrow2x+4=2\Leftrightarrow2x=-2\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy với x = -1 thì A = 2 

d, Ta có A < 0 hay \(\frac{2}{x+2}< 0\)

\(\Rightarrow x+2< 0\)do 2 > 0 

\(\Leftrightarrow x< -2\)

Vậy với A < 0 thì x < -2 

e, Để A nhận giá trị nguyên khi \(x+2\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

x + 21-12-2
x-1-30-4
6 tháng 4 2021

2.

ĐKXĐ : \(x\ne\pm2\)

a. \(B=\frac{x^2-4x+4}{x^2-4}=\frac{\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{x-2}{x+2}\)

b. | x - 1 | = 2 <=>\(\hept{\begin{cases}x-1=2\\x-1=-2\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}x=3\\x=-1\end{cases}}\)

Với x = 3 thì \(B=\frac{3-2}{3+2}=\frac{1}{5}\)

Với x = - 1 thì \(B=\frac{-1-2}{-1+2}=-3\)

Vậy với | x - 1 | = 2 thì B đạt được 2 giá trị là B = 1/5 hoặc B = - 3

c. \(B=\frac{x-2}{x+2}=-1\)<=>\(-\left(x-2\right)=x+2\)

<=> \(-x+2=x+2\)<=>\(-x=x\)<=>\(x=0\)

d. \(B=\frac{x-2}{x+2}< 1\)<=>\(x-2< x+2\)luôn đúng \(\forall\)x\(\ne\pm2\)

e. \(B=\frac{x-2}{x+2}=\frac{x+2-4}{x+2}=1-\frac{4}{x+2}\)

Để B nguyên thì 4/x+2 nguyên => x + 2\(\in\){ - 4 ; - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 4 }

=> x \(\in\){ - 6 ; - 4 ; - 3 ; - 1 ; 0 ; 2 }

NV
9 tháng 3 2019

ĐKXĐ: \(a\ne\pm1;2;4\)

\(P=\frac{a^3-5a^2+4a+a^2-5a+4}{a^3-5a^2+4a-2a^2+10a-8}=\frac{a\left(a^2-5a+4\right)+\left(a^2-5a+4\right)}{a\left(a^2-5a+4\right)-2\left(a^2-5a+4\right)}\)

\(P=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2-5a+4\right)}{\left(a-2\right)\left(a^2-5a+4\right)}=\frac{a+1}{a-2}\)

b/ \(P=\frac{a+1}{a-2}=1+\frac{3}{a-2}\)

\(P\) nguyên khi \(a-2=Ư\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(a-2=-3\Rightarrow a=-1\left(l\right)\)

\(a-2=-1\Rightarrow a=1\left(l\right)\)

\(a-2=1\Rightarrow a=3\)

\(a-2=3\Rightarrow a=5\)

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}a=3\\a=5\end{matrix}\right.\) thì P nguyên

9 tháng 3 2019

\(P=\frac{a^3-4a^2-a+4}{a^3-7a^2+14a-8}=\frac{\left(a-4\right)\left(a+1\right)\left(a-1\right)}{\left(a-1\right)\left(a-2\right)\left(a-4\right)}=\frac{a+1}{a-2}\)

b \(P=\frac{a-2+3}{a-2}=1+\frac{3}{a-2}\)

Để P nhận giá trị nguyên \(\left(a-2\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;-3;3\right\}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a-2=1\\a-2=-1\\a-2=3\\a-2=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=3\\a=1\\a=5\\a=-1\end{matrix}\right.\)

5 tháng 4 2020

a) \(A=\frac{2x}{x+3}+\frac{2}{x-3}+\frac{x^2-x+6}{9-x^2}\left(x\ne\pm3\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{2x}{x+3}+\frac{2}{x-3}-\frac{x^2-x+6}{x^2-9}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{2x}{x+3}+\frac{2}{x-3}-\frac{x^2-x+6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{2x\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{2\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{x^2-x+6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{2x^2-6x+2x+6-x^2+x-6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x^2-3x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{x\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\frac{x}{x+3}\)

Vậy \(A=\frac{x}{x+3}\left(x\ne\pm3\right)\)

b) Ta có \(A=\frac{x}{x+3}\left(x\ne\pm3\right)\)

Để A nhạn giá trị nguyên thì \(\frac{x}{x+3}\)nhận gái trị nguyên

Ta có \(\frac{x}{x+3}=\frac{x+3-3}{x+3}=1-\frac{3}{x+3}\)

=> \(\frac{3}{x+3}\)nguyên thì \(1-\frac{3}{x+3}\)nguyên

=> 3 chia hết cho x+2.

x nguyên => x+3 nguyên => x+3\(\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Ta có bảng

x+3-3-113
x-6-4-20

Đối chiếu điều kiện x\(\ne\pm3;x\inℤ\)

=> x={-6;-4;-2;0}

Vậy x={-6;-4;-2;0} thì A nhận giá trị nguyên