Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: Tam giác DAO cân tại O (vì OA = OD) => Góc ADO = Góc DAO
Ta lại có: Góc HBD = Góc ADO (cùng phụ Góc HDB) => Góc HBD = Góc DAO
Tam giác DBA vuông tại D => Góc DAB + Góc DBA = 90độ
Mà Góc DBA + Góc DBI = 90độ
=> Góc DAB = Góc DBI hay Góc DAO = Góc DBI
Từ 2 chứng minh trên ta được: Góc HBD = Góc DBI
=> BD (hay BK) là đường phân giác Góc HBI
Áp dụng tính chất đường phân giác vào tam giác BHI ta được:
KH / BH = KI / BI hay KH.BI = KI.BH (đpcm)
a.Xét 2 tam giác vuông ABO và ACO có
BO=CO (đều là BK đường tròn)
AB=AC (Độ dài hai tiếp tuyến của một đường tròn cùng xuất phát từ một điểm bên ngoài đường tròn thì bằng nhau)
góc ABO=góc ACO=90 độ
Suy ra tam giác ABO=tam giác ACo (c.g.c) suy ra góc BAO=góc CAO
Tam giác ABC cân tại A nên AO vừa là phân giác của góc BAC vừa là đường cao của tam giác ABC hạ từ A xuống BC vậy AO vuông góc với BC
c,Ta có góc BCO=góc CAO (cùng phụ với góc AOC)
góc CAO=góc BAO
suy ra góc BCO=góc BAO (1)
Xét tam giác vuông BCH có góc CBH+góc BCO=90 độ (2)
Ta có góc ABC+góc BAO=90 độ (3)
Từ (1) (2) (3) suy ra góc CBH=góc ABC nên BC là phân giác của góc ABH
mình chỉ biết làm câu a và c thôi mong bạn thông cảm
Bài 1:
a,
OM là đường trung bình của tam giác BAC => OM = 1/2*BC
OM = 1/2*AB
=> AB=BC (đpcm).
b,
Tam giác ABC đều => BC = 2*r(O)
MN là đường trung bình của tam giác ABC => MN = 1/2*AB = r(O) = OM = OB =BN => BOMN là hình thoi.
b: ΔOBC cân tại O có OE là đường cao
nên OE là phân giác của góc COB
Xét ΔBOE và ΔCOE có
OB=OC
góc BOE=góc COE
OE chung
=>ΔBOE=ΔCOE
=>góc OCE=góc OBE=90 độ
=>EC là tiếp tuyến của (O)
c: OB=OC
EB=EC
=>OE là trung trực của BC
=>sđ cung DB=sđ cung DC
=>góc BAD=góc CAD
=>AD là phân giác của góc BAC