Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi ƯCLN (14n + 3 ; 21n + 5) = d
=> 14n + 3 chia hết cho d => 3(14n + 3) chia hết cho d
21n + 5 chia hết cho d => 2(21n + 5) chia hết cho d
=>2(21n + 5) - 3(14n + 3) chia hết cho d
=> (42n + 10) - (42n + 9) chia hết cho d
=> d = ±1
=> \(\frac{14n+3}{21n+5}\) là phân số tối giản
Các bạn xem mình làm có đúng không ??
Đặt d = ƯCLN ( 14n + 3,21n + 5 ) ( d ∈ ℕ* )
Ta có : 14 n + 3 ⋮ d và 21n + 5 ⋮ d
⇒ 3( 14n + 3 ) ⋮ và 2( 21n + 5 ) ⋮ d ⇒ 42n + 9 ⋮ d và 42n + 10 ⋮ d
⇒ (42n + 10) - (42n + 9) ⋮ d ⇒ 1 ⋮ d . Do đó : d = 1
Vậy phân số trên là phân số tối giản
Gọi d là ƯC (21n+1; 14n+3)
\(\Rightarrow\)21n+1 chia hết cho d
14n+3 chia hết cho d
\(\Rightarrow\frac{2\left(21n+1\right)}{3\left(14n+3\right)}=\frac{42n+2}{42n+9}\)chia hết cho d
\(\Rightarrow\left(42n+9\right)-\left(42n+2\right)=7\)chia hết cho d
\(\Rightarrow\) Đề viết sai. Không thể chứng minh được vì d phải =1
gọi d là UCLN(14n+3;21n+4)
ta có:
3(14n+3)-2(21n+4) chia hết cho d
=>(42n+9)-(42n+8) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>ps trên tối giản
goỊ Đ LÀ ƯC(21N+4/14N+3
=>14N+3 CHIA HẾT CHO Đ=>3(14N+12)CHIA HẾT CHO Đ
=>21N+4 CHIA HẾT CHO Đ=>2(21+8) CHI HẾT CHO Đ
=>42N+12 -42N+8 CHIA HẾT CHO Đ
=>1 CHIA HẾT CHO Đ =>Đ=1
VÌ 12N+4/14N+3 CÓ ƯC =1
=>21N+4/14N+3 LÀ PHÂN SỐ TỐI GIẢN
a) Gọi ƯCLN(n + 1 ; 2n + 3) = d
=> \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+1\right)⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
=> n + 1 ; 2n + 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> \(\frac{n+1}{2n+3}\)là phân số tối giản
b) Gọi ƯCLN (2n + 1 ; 3n + 2) = d
=> \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}}\Rightarrow6n+4-\left(6n+3\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
=> 2n + 1 ; 3n + 2 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> \(\frac{2n+1}{3n+2}\)là phân số tối giản
c) Gọi ƯCLN(14n + 3; 21n + 5) = d
Ta có : \(\hept{\begin{cases}14n+3⋮d\\21n+5⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(14n+3\right)⋮d\\2\left(21n+5\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}42n+9⋮d\\42n+10⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(42n+10\right)-\left(42n+9\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
=> 14n + 3 ; 21n + 5 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> \(\frac{14n+3}{21n+5}\) là phân số tối giản
d) Gọi ƯCLN(25n + 7 ; 15n + 4) = d
=> \(\hept{\begin{cases}25n+7⋮d\\15n+4⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6\left(25n+7\right)⋮d\\10\left(15n+4\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}150n+42⋮d\\150n+40⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(150n+42\right)-\left(150n+40\right)⋮d\Rightarrow2⋮d\)
=> \(d\in\left\{1;2\right\}\)
Nếu n lẻ => 2n + 7 chẵn ; 15n + 4 lẻ
=> ƯCLN(2n + 7 ; 5n + 4) = 1
Nếu n chẵn => 25n + 7 lẻ ; 15n + 4 chẵn
=> ƯCLN(2n + 1 ; 15n + 4) = 1
=> d khái 2 <=> d = 1
=> \(\frac{2n+7}{15n+4}\)là phân số tối giản