Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(+) Phương đông gồm 2 giai cấp : - Địa chủ và nông dân
(+) Phương đông gồm 2 giai cấp : - Lãnh chúa và nông nô .
Gai cấp thống trị là : Địa chủ và lãnh chúa
=> Bóc lột
Giai cấp bị trị là : Nông dân và nông nô
=> Bị bóc lột
- Ngô Quyền (898-944) Đánh quân Nam Hán với chiến thắng Bặch Đằng vang dội. Ông lên ngôi và trị vì 6 năm . Lật đổ 1000 năm bắc thuộc. Ông góp công trong những buổi đầu xây dựng nền độc lập Ông được tôn vinh là một trong 4 tứ hùng vương.
- Đinh Bộ Lĩnh (924-979) Dẹp loạn 12 sứ quân. Thống nhất đất nước. Lên ngôi hoàng đế hiệu Đinh Tiên Hoàng. Ông là vị hoàng đế đầu tiên của Việt Nam.
1.
- Sự khác nhau:
+ Nhà Tống xóa bỏ hoặc miễn giảm các thứ thuế và và sưu dịch nặng nề của triều đại trước, mở mang các công trình thủy lợi, khuyến khích phát triển thủ công nghiệp....
+ Nhà Nguyên lại thi hành chính sách phân biệt đối xử giữa các dân tộc, trong đó: người Mông Cổ có địa vị cao nhất, hưởng mọi đặc quyền....Người Hán bị cấm đoán đủ thứ...
- Có sự khác nhau đó vì: nhà Tống do người Trung Quốc lập, nên họ thực hiện các chính sách nhằm củng cố và phát triển đất nước, ổn định đời sống nhân dân. Còn nhà Nguyên được lập nên bởi sự xâm lược của người Mông cổ, nên họ thực hiện chính sách cai trị, áp bức dân tộc hà khắc đối với nhân dân Trung Quốc.
Chúc bạn học tốt.
2.
- Cuối thời Minh - Thanh xã hội phong kiến Trung Quốc đã lâm dần vào tình trạng suy thoái
+ Vua quan sống xa hoa, truy lạc, ăn chơi xa xỉ
+ Nông dân , thợ thủ công không những phải nộp tô, thuế nặng nề mà còn bị bắt đi lính, đi phu, lao dịch.
=> Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện.
- Xuất hiện nhều xưởng dệt lớn, xưởng làm đồ sứ,.... và sự chuyên môn hóa cao, thuê nhiều nhân công, mở rộng buôn bán với các nước Đông Nam Á, Ấn Độ, Ba Tư, Ả Rập.
Câu 1:Bộ mặt kinh tế công thương nghiệp ở Tây Âu phát triển nhanh chóng xuất hiện ngày càng nhiều các thành phố, trung tâm công nghiệp, thương nghiệp, hải cảng, tiêu biểu ở Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan. Tính chất thương nghiệp thay đổi theo sự mở rộng phạm vi buôn bán quốc tế. Kinh tế phát triển và thị trường mở rộng đã làm gia tăng số lượng và chủng loại hàng hóa, đã đáp ứng nhu cầu buôn bán và trao đổi, tiêu biểu là thuốc lá, ca cao, cà phê, chè,.. Tạo nên cuộc “ c/m giá cả” với hiện tượng vàng chảy vào Châu Âu ngày càng nhiều với lý do buôn bán, cướp bóc, làm cho giá cả tăng. Tiêu biểu ở Tây Ban Nha, Anh, Pháp, Đức. Đồng thời có cũng là nhân tố kích thích quá trình tích lũy nguyên thủy tư bản, thúc đẩy sự phát triển nhanh thủ công nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp tạo tiền đề cho sự ra đời CNTB. Có những cống hiến quan trong cho sự phát triển của khoa học. Đã đóng góp thêm những hiểu biết về kiến thức địa lý, kỷ luật, kinh nghiệm hàng hải. Mở ra phạm vi rộng lớn cho sự phát triển nghiên cứu nhiều bộ môn khoa học như: dân tộc học, ngôn ngữ học, sinh vật học, địa chất học, nhan chủng học,… Bên cạnh những tác động tích cực nói trên các cuộc phát kiến địa lý cũng để lại không ít hậu quả cho một phần nhân loại mà nhiều thế hệ sau không ngừng khắc phục như làm nảy sinh việc buôn bán nô lệ da đen và chế độ thực dân tàn bạo mở đầu là Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha được xem như là một vết nhơ trong lịch sử nhân loại.
* Nguyên nhân thắng lợi:
-Tinh thần đoàn kết các dân tộc, tinh thần yêu nước,quyết chiến ,quyết thắng của nhân dân ta.
-Tinh thần chủ động, tích cực trong chiến lược, chiến thuật của vua tôi nhà Lý, tài chỉ huy của Lý Thường Kiệt.
Ý nghĩa lịch sử của kháng chiến chống Tống :
Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi :
- Độc lập được giữ vững
- Đem lại cho nhân dân niềm tự hào sâu sắc .
- Lòng tin tưởng ở sức mạnh và tiền đồ của dân tộc .
- Nhà Tống không xâm lược dù tồn tại mấy trăm năm
- Vào cuối thế kỉ XIV, các cuộc đấu tranh của nông dân đã làm cho nhà Trần suy yếu , làng xã tiêu điều , dân đinh giảm sút. Nhà Trần không còn đủ sức giữ vai trò của mình , nên sự sụp đổ là khó tránh khỏi. Lúc đó , xuất hiện Hồ Quý Ly . Sau vụ một số quý tộc nhà Trần mưu giết Hồ Quý Ly không thành ( 1399 ), năm 1400 , ông phế truất vua Trần và lên làm vua , đổi quốc hiệu là Đại Ngu - nhà Hồ thành lập.
- Những cải cách của Hồ Quý Ly:
+, Về chính trị, ông cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải
họ Trần nhưng có tài năng và thân cận với mình.
Hồ Quý Ly cho đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.
Hồ Quý Ly đặt lệ cử các quan ở triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng hay giáng chức.
-Về kinh tế tài chính, Hồ Quý Ly cho phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.
- Về xã hội, Hồ Quý Ly ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.
Những năm có nạn đói, nhà Hồ lệnh cho các quan địa phương đi khám xét, bắt nhà giàu thừa thóc phải bán cho dân đói và tổ chức nơi chữa bệnh cho dân.
+, Về văn hoá, giáo dục, Hồ Quý Ly bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục, cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy cho vua Trần và phi tần, cung nữ. Ông cũng sửa đổi cả chế độ thi cử, học tập.
+, Về quân sự, để đề phòng giặc ngoại xâm, Hồ Quý Ly đã thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng.
Hoàn cảnh thành lập :
Nhà Trần suy yếu -> Hồ Qúy Ly truất ngôi nhà Trần lập ra nhà Hồ .
Biện pháp cải cách
-Chính trị
+cải tổ hàng ngũ võ quan ,thay thế quý tộc nhà Trần bằng những người không thuộc họ Trần nhưng có tài và thân thuộc với mình.
+đổi tên một số đơn vị hành chính ,quy định lại cách làm việc của bộ máy chính quyền ,quan triều đình về thăm hỏi nhân dân .
-Quân sự
+làm tăng quân số ,lập ra sổ đinh
+chế tạo nhiều loại súng mới ,thuyên mới
+phòng thủ ở những nơi hiểm yếu
+xâu dựng thành quân sự.
Những điểm tiến bộ trong cải cách
+tăng cường quốc phòng bảo vệ Tổ Quốc
+quan tâm đến nhân dân nhiều hơn
+cách làm việc của bộ máy chính quyền hiệu quả và hoàn chỉnh hơn
Thể hiện:
+Lòng yêu nước của nhân dân ta
+Khát khao được sống yên bình của nhân dân
+Sự bất công trong xã hội thời bấy giờ
Nhận xét về tính chất và quy mô của phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII. Dựa vào diễn biến các cuộc khởi nghĩa (các địa phương nổ ra khởi nghĩa, các địa phương có hoạt động của nghĩa quân, thời gian tồn tại các cuộc khởi nghĩa, khẩu hiệu đấu tranh của nghĩa quân) để nêu lên tính chất chống phonq kiến (chính quyền Lê — Trịnh, địa chủ, quan lại) quyết liệt và quy mô rộng lớn của phong trào
3D
Trời ơi con nhà nhà ai mà cái mặt nó xinh, có duyên dễ sợ hà!!!?