K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2017

a) E=Z (1)

N=Z+E-22 (2)

Z+E+N= 82 (3)

Thế (1),(2) vào (3) ta có :

4Z-22 =82

=>Z=26

=> E=Z=26

=> N= 82-26-26=30

=> Nguyên tử là Fe

b)CH: 1s2 1s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2

c)NL: 1s2 1s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6

=>kết thúc mức năng lượng là d

=>B là nguyên tố d

d) nHCl=0,25*1=0,25(mol)

Fe +2HCl --> FeCl2 +H2

nFeCl2=1/2 nHCl= 0,125 mol

=>mFeCl2= 0,125*(56+35,5*2)=15,875(g)

nH2= 1/2 nHCl =0,125 mol

=> VH2= 22,4*0,125=2,8(l)

2 tháng 11 2016

@Võ Đông Anh Tuấn Giúp với ạ.

13 tháng 11 2016

3. Khối lượng mol của hợp chất đó là :

2.28 = 56 (g/mol)

mC = \(\frac{56.85,7}{100}\approx48\left(g\right)\)

mH = 56 - 48 = 8 (g)

nC = \(\frac{48}{12}=4\left(mol\right)\)

nH = \(\frac{8}{1}=8\left(mol\right)\)

Vậy công thức hóa học là C4H8.

10 tháng 9 2016

mức năng lượng cao nhất là 5s1 vậy thì bạn viết cấu hình e ra : mà như ta đã được biết , trật tự các mức năng lượng theo chiều tăng dần sẽ là : 1s 2p 2s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f...

vậy cấu hifng sẽ là (z=37)Rb [Kr]5s1 ,số hạt mang điện nhiều hơn số hạt k mang điện 2p - n = 26 => n = 48 => A = 48 + 37 = 85đvc

 

11 tháng 9 2016

Tại sao z= 37 vậy ạ. Nếu theo cấu hình e thì z phải bằng 33 chứ ạ. 

17 tháng 8 2017

Bài 1:

ta có Gọi số p = số e- trong M là Z1
Gọi số n là N1

Gọi số p = số e- trong X là Z2
Gọi số n là N2


Phân tử MX3 có tổng số hạt p,n,e là 196
=> (2Z1 + N1) + 3(2Z2 + N2) = 196
=> (2Z1 + 6Z2) + (N1 + 3N2) = 196 (1)

hạt mang điện > hạt ko mang điện là 60
=> (2Z1 + 6Z2) - (N1 + 3N2) = 60 (2)

Số khối của M < X là 8
=> (Z2 + N2) - (Z1 + N1) = 8
=> (Z2 - Z1) + (N2 - N1) = 8 (3)


Tổng số hạt trong ion M3+ là : 2Z1 + N1 – 3
Tổng số hạt trong ion X- là : 2Z2 + N2 + 1
Tổng số hạt trong ion M3+ < X- là 16
=> 2Z2 + N2 + 1 – ( 2Z1 + N1 – 3 ) = 16
=> 2(Z2 – Z1) + N2 - N1 = 12 (4)


Giải hệ 4 phương trình 4 ẩn => kết quả

Lấy (1) + (2) => 2(2Z1 + 6Z2) = 256 => (Z1 + 3Z2) = 64 (5)

Lấy (4) - (3) => (Z2 - Z1) = 4 (6)

Lấy (5) + (6) => 4Z2 = 68 => Z2 = 17 => Cl

Thay Z2 = 17 vào (6) => Z1 = Z2 - 4 = 13 => Al

Vậy : MX3 là AlCl3

17 tháng 8 2017

Bài 2:

Bình chọn giảm a) X,YX,Y là kim loại hay phi kim.
Cấu hình electron của XX
1s22s22p63s23p64s23d104px1s22s22p63s23p64s23d104px
XX thuộc chu kỳ 44 và ở phân nhóm chính nhóm 2+x2+x.
Vì phân lớp 4p4p ở sát phân lớp 3d3d v chu kỳ 44 là cu kỳ lớn nên XX ở gần cuối chu kỳ: XX là phi kim.
Cấu hình của YY
1s22s22p63s23p64sy1s22s22p63s23p64sy
YY ở chu kì 44 thuộc phân nhóm chính nhóm yy. Vì yy là số electron của phân lớp ss nên yy chỉ có từ 11 đến 22electron suy ra YY là kim loại.
b) Với x+y=7x+y=7, có hai trường hợp:
y=1x=6X:1s22s22p63s23p64s23d104p6y=1⇒x=6⇒X:1s22s22p63s23p64s23d104p6
Lớp 44 ngoài cùng có 8eX8e⇒X là khí hiếm (không phù hợp).
Vậy y=2x=5y=2⇒x=5.
Cấu hình electron của XX
1s22s22p63s23p64s23d104p5(ZX=35)1s22s22p63s23p64s23d104p5(ZX=35).
Cấu hình electron của YY
1s22s22p63s23p64s2(ZY=20)
28 tháng 7 2016

Cái nguyên tử X mình làm ko ra bạn xem lại đề cái 53,125 nếu là 53,125% thì bạn giải ra đươc p = 16 và n = 17 đó là lưu huỳnh ( ra nghiệm đẹp mình nghĩ là đúng ) 
Ta có 2p + n = 8 và n = 52,63/100 . ( p + n ) từ hệ trên bạn giải ra p = 9 và n = 10 đó là Flo 

28 tháng 7 2016

Mình cũng nghĩ là sai nhưng thấy đề của thầy in như thế

Một hợp chất được tạo thành từ các ion A+ và B22+. Trong phân tử A2B2 có tổng số hạt proton, notron, electron bằng 164; trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52. Số khối của A lớn hơn số khối của B là 23, tổng số hạt proton, notron, electron trong ion A+ nhiều hơn trong B22+ là 7 hạt. 1) Xác định các nguyên tố A, B và công thức phân tử A2B2, viết cấu hình electron (dạng...
Đọc tiếp

Một hợp chất được tạo thành từ các ion A+ và B22+. Trong phân tử A2B2 có tổng số hạt proton, notron, electron bằng 164; trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52. Số khối của A lớn hơn số khối của B là 23, tổng số hạt proton, notron, electron trong ion A+ nhiều hơn trong B22+ là 7 hạt.

1) Xác định các nguyên tố A, B và công thức phân tử A2B2, viết cấu hình electron (dạng chữ và dạng obitan) của A+, B22-, viết công thức electron và công thức cấu tạo của ion B22-

2) Cho hợp chất A2B2 tác dụng với nước. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và trình bày phương pháp hóa học để nhận biết sản phẩm.

3) Cho biết có thể xảy ra phản ứng thuận nghịch sau đây của hợp chất kiểu H2B2

\(H_2B_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaB_2+2H_2O\)

Phản ứng này nói lên tính chất hóa học gì của H2B2

1
26 tháng 2 2019

Đề Nguyễn Gia Thiều năm 2017 - 2018

CT là H2O2

3) H2O2 + Ba(OH)2 ⇌ BaO2 + 2H2O

PUHH trên chứng tỏ H2O2 có tính oxi hóa ...

11 tháng 11 2021

a. Ta có: 2p + n = 58 (*)

Theo đề, ta có: n - p = 1 (**)

Từ (*) và (**), suy ra:

\(\left\{{}\begin{matrix}p=19\\n=20\end{matrix}\right.\)

Vậy R là kali (K)

b. PTHH:

KOH + HCl ---> KCl + H2O

6KOH + 4Cl2 ---> 5KCl + KClO3 + 3H2O

2KOH + SO2 ---> K2SO3 + H2

3KOH + Fe(NO3)3 ---> 3KNO3 + Fe(OH)3

KOH + KHCO3 ---> K2CO3 + H2O

3KOH + Al2(SO4)3 ---> Al(OH)3 + 3K2SO4