Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Al : 1s22s22p63s23p1 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 3e)
S : 1s22s22p63s23p4 ( phi kim vì lớp e ngoài cùng có 6e )
O : 1s22s22p4 ( phi kim vì lớp e ngoài cùng có 6e )
Fe : 1s22s22p63s23p63d64s2 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 2e )
Cu : 1s22s22p63s23p63d104s1 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 1e )
Zn : 1s22s22p63s23p63d104s2 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 2e )
Cl : 1s22s22p63s23p5 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 7e )
K : 1s22s22p63s23p64s1 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 1e )
Br : 1s22s22p63s23p63d104s24p5 (kim loại vì lớp e ngoài cùng có 7e )
Ne : 1s22s22p6 ( khí hiếm vì lớp e ngoài cùng có 8e )
- Nguyên tố s : K ( e cuối cùng điền vào phân lớp s )
- Nguyên tố p : O, Ne, S, Cl, Br, Al ( e cuối cùng điền vào phân lớp p )
- Nguyên tố d : Fe, Cu, Zn ( e cuối cùng điền vào phân lớp d )
\(a.CHecủaAl:1s^22s^22p^63s^23p^1\\ CHecủaS:1s^22s^22p^63s^23p^4\)
b.\(CHecủaMg:1s^22s^22p^63s^2\\ CHecủaO:1s^22s^22p^4\)
Do Mg có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s2
=> Có 2e lớp ngoài cùng (Kim loại), là nguyên tố s
Do O có cấu hình e lớp ngoài cùng là 2s22p4
=> Có 6e lớp ngoài cùng (Phi kim), là nguyên tố p
a, Ta có: P + N + E = 34
Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)
⇒ 2P + N = 34 (1)
Theo đề, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.
⇒ 2P - N = 10 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=11=Z\\N=12\end{matrix}\right.\) ⇒ A = 11 + 12 = 23
→ KH: \(^{23}_{11}X\)
b, Cấu hình e: 1s22s22p63s1
Cấu hình e theo orbital:
c, X có 1 e hóa trị → tính kim loại
d, - Z = 11 → ô số 11
- Có 3 lớp e → chu kỳ 3
- e cuối cùng phân bố ở phân lớp s, có 1 e hóa trị → nhóm IA
Vậy: X thuộc ô số 11, chu kỳ 3, nhóm IA
F: 2 s 2 2 p 5 ; Cl: 3 s 2 3 p 5 ; Br: 4 s 2 4 p 5 ; I: 5 s 2 5 p 5 ; At: 6 s 2 6 p 5
Nguyên tử của các nguyên tố thuộc nhóm VIIA có 7 electron ở lớp ngoài cùng với cấu hình ns 2 np 5
Vì chỉ kém khí hiếm đứng sau 1 electron nên trong các phản ứng hoá học, các nguyên tử có khuynh hướng thu thêm 1 electron để đạt được cấu hình vững bền của các khí hiếm đứng sau. Do đó, trong các hợp chất với nguyên tố kim loại, các nguyên tố thuộc nhóm VIIA có hoá trị 1.
Ar: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6
S 2 - : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6
Cl - : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6
Nhận xét : Các anion S 2 - , Cl - có cấu hình electron giống cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm Ar đứng sau.