K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2019

ta có n-7  chia hết n-5

suy ra n-7= (n-5)-2

vì n-5 chia hết cho n-5 để n-7 chia hết cho n-5 thì 2 chia hết cho n-5

suy ra n-5 thuộc ước của 2

mâ Ư(2) =( 1;-1;2;-2)

suy ra n-5 thuộc ( 1;-1;-2;2)

suy ra n thuộc(6;4;7;3)

vậy......

4 tháng 4 2019

để N \(\frac{n-7}{n-5}\)là một số ngyên 

=> (n-7) chia hết cho (n-5)

mà (n-7)<(n-5)

=> không có giá trị N thỏa mãn

\(\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{6n-3+8}{2n-1}\)

\(=\frac{3\left(2n-1\right)+8}{2n-1}\)

\(=3+\frac{8}{2n-1}\)

Để B nguyên thì \(2n-1\inƯ\left(8\right)\)

\(\Rightarrow2n-1=\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

Rồi bạn cứ thế vào . Trường Hợp ở đây là : \(2n-1\ne0\Rightarrow n\ne\frac{1}{2}\)

Ta có : \(2n-1=1\Rightarrow n=1\)

\(2n-1=-1\Rightarrow n=0\)

\(2n-1=2\Rightarrow n=1,5\)

\(2n-1=-2\Rightarrow n=-0,5\)

\(2n-1=4\Rightarrow n=2,5\)

\(2n-1=-4\Rightarrow n=-1,5\)

\(2n-1=8\Rightarrow n=4,5\)

\(2n-1=-8\Rightarrow n=-3,5\)

5 tháng 8 2016

Để B nguyên thì 6n + 5 chia hết cho 2n - 1

=> 6n - 3 + 8 chia hết cho 2n - 1

=> 3.(2n - 1) + 8 chia hết cho 2n - 1

Do 3.(2n - 1) chia hết cho 2n - 1 => 8 chia hết cho 2n - 1

Mà 2n - 1 là số lẻ => \(2n-1\in\left\{1;-1\right\}\)

=> \(2n\in\left\{2;0\right\}\)

=> \(n\in\left\{1;0\right\}\)

13 tháng 4 2017

a) Ta có:\(\frac{n-2}{n+5}=\frac{n+5-7}{n+5}=\frac{n+5}{n+5}-\frac{7}{n+5}=1-\frac{7}{n+5}\)

Để A nguyên thì (n+5) \(\in\)Ư(7)={1;-1;7;-7)

Ta có bảng sau:

n+51-17-7
n-442-12

Vậy n \(\in\){-4;4;2;-12} để A là số nguyên

14 tháng 3 2018

Ta có: \(M=\frac{n-2016}{n+2001}=\frac{n+2001-4007}{n+2001}=1-\frac{4007}{n+2001}\)

Để M là số nguyên thì 4007 phải chia hết cho n + 2001

\(\Rightarrow n+2001\inƯ\left(4007\right)=\left\{1;4007;-1;-4007\right\}\)

Nếu n + 2001 = 1 thì n = -2000

Nếu n + 2001 = 4007 thì n = 2006

Nếu n + 2001 = -1 thì n = -2002

Nếu n + 2001 = -4007 thì n = -6008

Vậy n = {-2000;-6008;2006;-2002}

14 tháng 3 2018

\(M=\frac{n-2016}{n+2001}=1-\frac{4017}{n+2001}\)

M nguyên khi 4017/n+2001 nguyên

mà n+2001 nguyên ( vì n nguyên ) nên ta có : n+2001 thuộc Ư(4017)

=> bạn tự tìm được n nhé 

26 tháng 3 2020

làm ví dụ một câu nhé mấy câu sau có j thắc mắc thì hỏi 

Ta có 3-n chí hết cho 2n+1=>9-2n chia hết cho 2n+1

         2n+1 chia hết cho 2n+1

=>2n+1+9-2nchia hết cho 2n+1

=>10 chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 là ước của 10

kể bảng xong kết luận

Vậy .....

8 tháng 4 2018

gọi số cần tìm là a.ta có:a=4n+3

                                         =17m+9

                                         =19k+13

\(\Rightarrow a+25=4n+3+25=4n+28=4\left(n+7\right)⋮4\)   

                       \(=17m+9+25=17m+34=17\left(m+2\right)⋮17\) 

                         \(=19k+13+25=19k+38=19\left(k+2\right)⋮19\)

\(\Rightarrow a+25⋮17,4,19\)

\(\Rightarrow a+25⋮1292\)

\(\Rightarrow a=1292k-25\)\(=1292\left(k-1\right)+1267\)

do 1267<1292 nên số dư của phép chia là 1267

2,

gọi ƯCLN[2n+1,2n(n+1)] là d

\(\Rightarrow2n+1⋮d,2n\left(n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow n\left(2n+1\right)⋮d,2n^2+2n⋮d\)

\(\Rightarrow2n^2+n⋮d,2n^2+2n⋮d\)

\(\Rightarrow\left(2n^2+2n\right)-\left(2n^2+n\right)⋮d\)

\(\Rightarrow n⋮d\)

MÀ \(2n+1⋮d,n⋮d\Rightarrow2n⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

suy ra đpcm

8 tháng 4 2018

thank you bạn nhiều nha !!!!!!!!!!!!

NM
5 tháng 4 2021

ta có \(\frac{9n+3}{n+2}=\frac{9\left(n+2\right)-15}{n+2}=9-\frac{15}{n+2}\) là số nguyên khi n+2 là ước của 15 hay

\(n+2\in\left\{\pm1,\pm3,\pm5,\pm15\right\}\Rightarrow n\in\left\{-17,-7,-5,-3,-1,1,3,13\right\}\)

5 tháng 4 2021

   Ta có : n+2 chia hết cho n+2

   =>9.(n+2) chia hết cho (n+2)

=>(9.n )+(9. 2) chia hết cho (n+2)

=> (9.n+18) chia hết cho (n+2)

mà (9n+3) chia hết cho (n+2)

=>(9n+3)-(9n+18) chia hết cho (n+2)

=>-15 chia hết cho (n+2)

=>n+2 thuộc {1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

(chỗ này kẻ bảng chắc là bn biết )

Rồi kết luân n thuộc tập hợp gì nha

 chia hết và thuộc thì bn viết bằng kí hiệu nha do mình viết bằng máy tính nên ko viết được nhiều kí hiệu mong bn thông cảm

13 tháng 4 2017

n khác 2k -1

8 tháng 4 2018

TH1: với n<2018 ta có : 

\(2^m+2017=-\left(n-2018\right)+\left(n-2018\right)=0\)

=> Không thể xảy ra vì \(2^m+2017>0\) Vì m là số tự nhiên 

TH2 : với \(n\ge2018\)

=> \(2^m+2017=n-2018+n-2018=2\left(n-2018\right)\)

Ta có : Vế trái  \(2^m+2017\) là số tựi nhiên lẻ => ko chia hết cho 2 

Mà Vế phải 2(n-2018) luôn chia hết cho 2 

=> Vô lí . Vậy pt vô nghiệm và m,n ko tồn tại 

8 tháng 4 2018

thanks bn nha