K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vì 5^n-1 luôn có số tận cùng là 4 hoặc 9

=>5^n-1 chia hết cho 4

4 tháng 1 2018

n2+n+1=n.(n+1)+1

do n.(n+1) là tích hai số tự nhiên liên tiếp nên nó chia hết cho 2.Khi nó cộng với 1 thì sẽ không chia hết cho 2

do n.(n+1) là tích hai số tự nhiên liên tiếp nên nó có chữ số tận cùng là 0,2,6 và khi cộng với 1 thì có đuôi là 1,3,7 và không chia hết cho 5

vậy số đó không chia hết cho 2 và 5

4 tháng 1 2018

khó thế

3,

b, Có : abcd = 100ab + cd

= 100.2.cd + cd

= 200cd + cd

= ( 200 + 1 ). cd

= 201. cd

= 3.67 + cd

suy ra abcd chia hết cho 67.

a, Có : abc = abc0

abc0 = 1000a + bc0

= 999a + a + bc0

= 999a + bca

= 27.37a + bca

Có : abc chia hết cho 27 suy ra abc0 chia hết cho 27

suy ra 27. 37a + bca chia hết cho 27

suy ra bca chia hết cho 27.

9 tháng 10 2015

n2 + n + 1 = n.(n+1) + 1.

Vì n.(n+1) là tích hai số tự nhiên liên tiếp, trong 2 số liên tiếp luôn luôn có 1 số chẵn => n.(n+1) là số chẵn, cộng thêm 1 sẽ là số lẻ => n.(n+1) + 1 là số lẻ, không chia hết cho 2.

Để chứng minh n.(n+1) + 1 không chia hết cho 5 ta thấy hai số n và n+1 có thể có các chữ số tận cùng sau:

    n   tận cùng là 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9; tương ứng số tận cùng của n+ 1 như sau:

n+ 1 tận cùng là 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 0

=> tích của n.(n+1) tận cùng là:

                              0, 2, 6, 2, 0, 0, 2, 6, 2, 0

Hay là n.(n+1) tận cùng là 0, 2, 6

=> n.(n+1) +1 tận cùng là: 1, 3, 7  không chia hết cho 5

3 tháng 1 2018

n2 + n + 1 = n(n + 1) + 1

Vì n(n+1) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên chữ số tận cùng là 0; 2; 6. Do đó n(n + 1) + 1 có chữ số tận cùng là 1; 3; 7

Vì 1; 3; 7 \(⋮̸\) 2; 5 \(\Rightarrow\) n(n + 1) + 1 \(⋮̸\) 2; 5

Vậy n2 + n + 1 \(⋮̸\) 2 và 5

3 tháng 1 2018

Ta có \(n^2+n+1=n\left(n+1\right)+1\)

\(n\left(n+1\right)\) là 2 số tự nhiên liên tiếp nên chúng luôn \(⋮2\); \(1⋮2̸\)

\(\Leftrightarrow n^2+n+1⋮̸2\left(đpcm\right)̸\)

\(n;n+1\) là 2 số tự nhiên liên tiếp nên tận cùng của tích là \(0;2;6\)

\(\Leftrightarrow n\left(n+1\right)+1\) có tận cùng là \(1;3;7\)

\(\Leftrightarrow n^2+n+1⋮5̸\)\(\left(đpcm\right)\)

15 tháng 10 2015

b;

bạn thử từng trường hợp đầu tiên là chia hết cho 2 thì n=2k và 2k+1.

.......................................................................3......n=3k và 3k + 1 và 3k+2

c;

bạn phân tích 2 số ra rồi trừ đi thì nó sẽ chia hết cho 9

d;tương tự b

e;g;tương tự a