K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2019

Vì: x1, x2,..., xn nhận 1 trong các giá trị -1 hoặc 1 nên: x1.x2,x2.x3,............,xn.x1 nhận 1 trong 2 giá trị -1 hoặc 1

 x1.x2+x2,x3+...........+xn.x1=0 nên: số số nhận giá trị -1 và số số nhận giá trị 1 là như nhau nên số số -1 và số số 1 là bằng nhau

xét tích: (x1.x2).(x2.x3).........(xn.x1)=(x1.x2.......xn)^2

nên số số âm là số lẻ và bằng số số dương (=-1) nên: n chia hết cho 4

10 tháng 9 2016

Theo giả thiết suy ra các tích x1x2 , x2x3 , ...., xnx1 chỉ nhận một trong hai giá trị là 1 và -1

Do đó x1x2 + x2x3 +...+ xnx1 = 0 <=> n = 2m

=> Đồng thời có m số hạng bằng 1 và m số hạng bằng -1

Nhận thấy : (x1x2)(x2x3)...(xnx1) = x12x22...xn2 = 1

=> Số các số hạng bằng -1 phải là số chẵn

=> m = 2k

Suy ra n = 2m = 2.2k = 4k

=> n chia hết cho 4

17 tháng 1 2015

Bạn​ ghi đề kĩ hơn nha... Mình chưa rõ đề lắm

5 tháng 7 2019

Câu hỏi của Thi Bùi - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo link trên nhé!

10 tháng 8 2018

Vì n số x1,x2,x3,... ,xn mỗi số bằng 1 hoặc -1.

=> n tích x1x2; x2x3; x3x4; ...;xnx1 mỗi tích bằng 1 hoặc -1

Mà tổng n h trên bằng 0

=> số tích=1 sẽ bằng số tích= -1 (=n:2)

=> n chia hết cho 2

Ta thấy: (x1x2) (x2x3) (x3x4) ...(xnx1) = (x1)2. (x2)2 .(x3)2... (xn)2 =1 >0

=> số tích bằng -1 phải là số chẵn 

=> n:2 là số chẵn => nchia hết cho 4

25 tháng 9 2015

n số x1, x2, ..., xn mỗi số nhận gía trị  1 hoặc -1 => n  tích x1.x2 ; x2.x3; ...; xn .x1 nhận giá trị bằng 1 hoặc -1

Vì Tổng các tích trên bằng 0 nên số các số 1 và -1 bằng nhau . Có n số => n chẵn => n = 2k (có k số 1 và k số -1)

Xét tích (x1.x2).(x2.x3)....(xn.x1) = (x1.x2...xn)2 = 1

=> Số tích nhận giá trị -1 là số chẵn => k = 2q => n = 4q 

vậy n chia hết cho 4

25 tháng 9 2015

 

x1.x2+x2.x3+...+xn.x1=0

mà trong các tích có các tích bằng 1 hoặc -1=>số số 1 và -1 bằng nhau

=>n chia hết cho 2

=>n=2k

vì tích bằng 1=>số các số -1 là số chẵn

=>k chia hết cho 2

=>k=2q

=>n=2.2q=4q chia hết cho 4

=>đpcm

16 tháng 9 2015

rí rí ấy.... viết to lên

16 tháng 9 2015

thách nhau ấy mà Đoàn Ngọc Minh Hiếu

5 tháng 7 2019

Câu hỏi của Thi Bùi - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo link trên nhé!

23 tháng 10 2016

Xét n tích \(x_1x_2,x_2x_3,...,x_nx_1\), mỗi tích có giá trị bằng 1 hoặc -1 mà tổng của chúng bằng 0 nên số tích có giá trị 1 bằng số tích có giá trị -1, và đều bằng \(\frac{n}{2}\). Vậy n chia hết cho 2.

Bây giờ ta sẽ chứng minh rằng số tích có giá trị -1 cũng là số chẵn. Thật vậy, xét

\(A=\left(x_1x_2\right)\left(x_2x_3\right)...\left(x_{n-1}x_n\right)\left(x_nx_1\right).\)

Ta thấy \(A=x_1^2x_2^2...x_n^2\) nên \(A=1>0\) chứng tỏ số tích có giá trị -1 cũng là số chẵn, tức là \(\frac{n}{2}\) là số chẵn, do đó n chia hết cho 4.

23 tháng 10 2016

thanks