Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.đặt a+15=b2;a-1=c2
=>(a+15)-(a-1)=b2-c2=(b+c)(b-c)
=>(b+c)(b-c)=16
ta có 2 nhận xét:
*(b+c)-(b-c)=2c là 1 số chẵn nên 2 số b+c và b-c là 2 số cùng tính chẵn lẻ.Mà 16 là số chẵn nên 2 số b+c và b-c cùng chẵn.
*b+c>b-c(vì a là số tự nhiên)
=>b+c=8 và b-c=2 =>b=(8+2):2=5
vậy a+15=52=>a=10
Bài 1 :
8x - 0,4 = 7,8*x + 402
8x - 7,8*x = 402 + 0,4
0,2*x = 402,04
x= 402,04 : 0,2
x = 2012
Bài 2
Theo bài ra , số học sinh lớp 6A bằng 1/2 tổng số học sinh hai lớp 6B và 6C
=> Số học sinh lớp 6A bằng 1/3 số học sinh của cả 3 lớp
Số học sinh lớp 6A là :
120 x 1/3 = 40 học sinh
Tổng số học sinh lớp 6B và 6C là :
120 - 40 = 80 học sinh
Số học sinh lớp 6B là :
( 80 - 6 ) : 2 = 37 học sinh
Số học sinh lớp 6C là :
37 + 6 = 43 học sinh
Gọi số tự nhiên đó là a.
Ta có:
a chia 15 dư 7
=> a - 7 chia hết cho 15 => a - 7 + 15 chia hết cho 15
=> a + 8 chia hết cho 15 (1)
a chia 6 dư 4
=> a - 4 chia hết cho 6
=> a - 4 + 6.2 chia hết cho 6
=> a + 8 chia hết cho 6 (2)
Từ (1); (2) => a + 8 \(\in\)BC( 6; 15 ) => a + 8 \(⋮\)BCNN ( 6 ; 15 )
mà BCNN ( 6; 15 ) = 30
=> a + 8 \(⋮\)30
=> a + 8 - 30 \(⋮\)30
=> a - 22 \(⋮\)30
=> a chia 30 dư 22.