Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) Vì \(n\), \(n+1\)là 2 số tự nhiên liên tiếp
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)⋮2\)\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮2\)
Vì \(n\), \(n+1\), \(n+2\)là 3 số tự nhiên liên tiếp
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)chia hết cho cả 2 và 3 ( đpcm )
c) Vì \(n\), \(n+1\)là 2 số tự nhiên liên tiếp
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)⋮2\)\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)⋮2\)(1)
Ta có: \(n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)=n\left(n+1\right)\left(2n+4-3\right)\)
\(=n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)-3n\left(n+1\right)\)
\(=2.n\left(n+1\right)\left(n+2\right)-3n\left(n+1\right)\)
Từ phần b \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)
\(\Rightarrow2n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)
mà \(3n\left(n+1\right)⋮3\)\(\Rightarrow2n\left(n+1\right)\left(n+2\right)-3n\left(n+1\right)⋮3\)
hay \(n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)⋮3\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)\)chia hết cho cả 2 và 3 ( đpcm )
b) Trong 2 số tự nhiên liên tiếp tồn tại 1 số chia hết cho 2
=> n(n+1)(n+2) chia hết cho 2 (1)
Trong 3 số tự nhiên liên tiếp tồn tại một số chia hết cho 3
=> n(n+1)(n+2) chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) => đpcm
c) Ta có: \(n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)=n\left(n+1\right)\left[\left(n+2\right)+\left(n-1\right)\right]\)
\(=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)+n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
Áp dụng phần a tích 3 STN liên tiếp chia hết cho 2 và 3
=> (n-1)n(n+1) và n(n+1)(n+2) cùng chia hết cho ả 2 và 3
=> n(n+1)(2n+1) chia hết cho cả 2 và 3
=> đpcm
Vì n và n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên n(n+1) \(⋮\)2 \(\Rightarrow\)n(n+1)(2n+1) \(⋮\)2 \(\forall\) n \(\in\) N (1)
+) Nếu n \(⋮\)3 thì n(n+1)(2n+1) \(⋮\)3
+) Nếu n chia 3 dư 1 thì 2n chia 3 dư 2 \(\Rightarrow\)2n + 1 \(⋮\)3 \(\Rightarrow\)n(n+1)(2n+1) \(⋮\)3
+) Nếu n chia 3 dư 2 thì n + 1 \(⋮\)3 \(\Rightarrow\)n(n+1)(2n+1) \(⋮\)3
\(\Rightarrow\)n(n+1)(2n+1) \(⋮\)3 \(\forall\)n \(\in\)N
\(\Rightarrow\)(đpcm)
n(n+1)(n+2)
ta thấy n,n+1,n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp
=> có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3
Đặt A = n . ( n + 1 ) . ( n + 2 )
Ta có n là số tự nhiên => n, n+1, n+2 là ba số tự nhiên liên tiếp mà trong ba số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chẵn nên A \(⋮\)2
Vì n, n+1, n+2 là ba số tự nhiên liên tiếp nên khi chia cho 3 sẽ có ba số dư khác nhau là 0, 1, 2 suy ra A \(⋮\)3
Vì A chia hết cho cả 2 và 3 => A chia hết cho 6
Vậy A chia hết cho 6 ( dpcm )
a) Nếu n = 5k => n(n+5) = 5k.(5k + 5) = 25k(k+1) chia hết cho 25
Nếu n = 5k +1 => n(n + 5) = (5k + 1).(5k+6) = 5k.5k + 5k.6 + 1.5k + 6 = (25k2 + 35k) + 6 không chia hết cho 5
Nếu n = 5k + 2 => n(n + 5) = (5k + 2)(5k + 7) = (25k2 + 35k + 10k) + 14 không chia hết cho 5
Nếu n = 5k + 3 => n(n + 5) = (5k + 3)(5k + 8) = (25k2 + 55k) + 24 không chia hết cho 5
Nếu n = 5k + 4 => n(n + 5) = (5k + 4).(5k + 9) = (25k2 + 45k + 20k) + 36 không chia hết cho 5
Vậy với mọi n thì n(n+5) hoặc chia hết cho 25 hoặc không chia hết cho 5
b,c tương tự:
Bài giải
\(n\left(n^2+5\right)=n^3+5n\)
Nếu n lẻ thì : \(n^3+5n=\text{ lẻ }+\text{ lẻ }=\text{ chẵn }⋮\text{ }2\)
Nếu n chẵn thì : \(n^3+5n=\text{ chẵn }+\text{ chẵn }=\text{ chẵn }⋮\text{ }2\)
\(\Rightarrow\text{ }n\left(n^2+5\right)\text{ }⋮\text{ }2\)